Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. JB Nguyễn Minh Hùng

ĐÒI HỎI CỦA ĐỨC TIN
Ngày lễ các thánh Tử Đạo Việt Nam là ngày Hội của Đức tin người Công giáo Việt Nam. Bởi từ khởi đầu truyền giáo đến nay, chưa từng có một khoảnh khắc bình an để giữ đạo và sống đạo, người Công giáo Việt Nam vẫn bất khuất trước mọi đầu sóng ngọn gió để đạt một gia sản đức tin quá đỗi lớn lao cho đến hôm nay, chắc chắn sẽ còn mãi về sau.

SỐNG LÀ CHUẨN BỊ CHO NGÀY RA ĐI
Đặc biệt, cánh chung của thế giới, cũng là ngày cùng tận và chấm dứt lịch sử vũ trụ. Tiếng nói cuối cùng của lịch sử là chính Thiên Chúa. Người là chủ của lịch sử. Người đưa lịch sử vào triều nguyên vĩnh cửu. Người làm cho mọi loài, mọi vật quy phục Người. Người thu về một mối, do chính Người làm chủ tể. Thiên Chúa cho thấy sự toàn thắng của ơn cứu độ trong ngày mọi sự, mọi loài được thu phục trong Nước đời đời của Người.

HIỆN THỰC: TÌNH THƯƠNG VÀ PHÉP LẠ CỦA CHÚA
Chúng ta, từng người một, hãy nhân lên, nhân lên nhiều hơn nữa tinh thần của hai bà góa nghèo. Tinh thần ấy chính là hiện thực của tình thương và phép lạ của Chúa, có sức thúc đẩy mọi sức mạnh tốt lành cho cuộc đời hôm nay, để thế giới bình an hơn;

MẾN CHÚA YÊU NGƯỜI
Với câu trả lời xoay quanh đề tài yêu thương, “Giới răn trọng nhất chính là: Hỡi Israel, hãy nghe đây: Thiên Chúa, Chúa chúng ta, là Chúa duy nhất, và ngươi hãy YÊU MẾN THIÊN CHÚA ngươi hết lòng, hết linh hồn, hết trí khôn và hết sức ngươi. Còn đây là giới răn thứ hai: Ngươi hãy YÊU MẾN THA NHÂN như chính mình ngươi. Không có giới răn nào trọng hơn hai giới răn đó”, Chúa Giêsu không chỉ trả lời cho tiến sĩ luật đã hỏi Chúa, mà còn đưa ra một giáo thuyết vừa mới mẻ, lại vừa rộng rãi :

YÊU
Tình yêu! Một từ ngữ rất quen thuộc. Quen thuộc đến nỗi không ai là không nghe, không ai là không biết đến. Quen thuộc đến nỗi người ta có thể dễ dàng tìm thấy dù là trong văn học hay trong đời thường, dù trên lý thuyết hay trên thực hành, dù là lúc suy tư hay lúc nghỉ ngơi... Người ta có thể nghe hai tiếng tình yêu trên môi miệng của mọi người, dù là trí thức hay ít học, người già hay trẻ con, người sang hay kẻ hèn… Chính vì quá quen thuộc và phổ biến như thế, người ta dễ dàng đánh mất ý nghĩa cao đẹp của tình yêu.

ĐỨC TIN
Chúng ta đang sống năm Đức Tin. Tôi thấy bài Tin Mừng hôm nay, là một gợi ý tốt giúp chúng ta suy nghĩ về đức tin và sống đức tin của mình. Bởi thái độ của anh mù Bartimê là cả một đức tin không nhỏ. Thái độ ấy dạy ta bài học sống đức tin trong năm Đức Tin.

XIN ĐỪNG THAM VỌNG
Đọc Tin Mừng hôm nay, tôi nhớ lại câu chuyện Chúa Kitô chịu cám dỗ nơi hoang địa. Một trong những chước cám dỗ thu hút con người ta nhất, có lẽ là cám dỗ về sự giàu sang, quyền lực, và được nổi tiếng.

HÃY GÌN GIỮ HẠNH PHÚC
Có lần đọc trên báo một tâm sự của một cô gái trẻ viết về nỗi đau của gia đình mình. Ngày ấy cô còn bé lắm. Một buổi sáng, còn đang ngon giấc trên giường, bỗng cô nghe bàn tay thô ráp của cha mình gọi dậy. Cha bắt hai chị em cô thay quần áo để cùng cha mẹ ra tòa ly dị. Hiểu được đây là một rủi ro, cô ôm đứa em trai của mình chui vào một góc nhà ngồi khóc tấm tức, cho đến khi cha cô bế xốc hai chị em cô ra xe và chở đi. Còn mẹ đạp xe theo sau mà dòng nước mắt chảy quanh.

HÃY TRÁNH XA DỊP TỘI
Một đàng Chúa Giêsu đưa ra những hình phạt rất quyết liệt và kinh khủng dành cho những ai phạm tội: “Nếu kẻ nào làm cớ vấp phạm cho một trong những kẻ bé mọn có lòng tin Thầy, thà buộc thớt cối xay vào cổ người ấy mà xô xuống biển thì hơn. Nếu tay con nên dịp tội cho con, hãy chặt tay đó đi: thà con mất một tay mà được vào cõi sống, còn hơn có đủ hai tay mà phải vào hỏa ngục, trong lửa không hề tắt...

ĐỪNG SỢ NÊN THÁNH
Vì yêu mến, vì tin, dù ở lứa tuổi chưa suy nghĩ nhiều, em vẫn nhận ra rằng, cây thánh giá tuy rất nhỏ bé kia, có một giá trị không nhỏ. Đó là hình ảnh của Đấng mà mình tôn thờ, chết cho mình. Người không phải chỉ là một con người, nhưng Người chính là Con Thiên Chúa và là chính Thiên Chúa làm người. Ở nơi thánh giá, Người đã ban ơn cứu độ cho khắp trần gian. Đàng khác, hình ảnh thánh giá còn là sự biểu lộ, sự tuyên xưng đức tin của bản thân em hòa chung với lòng tin của cả Hội Thánh khắp trần thế này.

THÁNH GIÁ, TÌNH YÊU BỪNG SỨC SỐNG
Nhìn lên thánh giá, suy nghĩ nông cạn và non nớt của loài người dễ cho rằng, đó là một thất bại to lớn. Người ta cũng dễ dàng nghĩ rằng, dấu vết của Thánh Giá chẳng qua chỉ là những kỷ niệm về một cái chết nhục nhã của một con người mà các Kitô hữu coi là vị lãnh đạo của mình, còn ghi lại nơi đời sống các Kitô hữu...

BÁNH BAN SỰ SỐNG ĐỜI ĐỜI
Chữ “manna” chắc hẳn không còn lạ lẫm gì với bạn và tôi. Chúng ta nghe rất nhiều khi đọc Thánh Kinh Cựu ước, nhất là sách Xuất hành. Sách Tân ước cũng đã có nhiều lần nhắc lại. Đặc biệt trong đoạn Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nhắc lại từ “manna” như một so sánh kém hơn để nói về bí tích Thánh Thể, của ăn cao quý. Vậy manna có nghĩa là gì?

NHỮNG KỶ NIỆM NƠI TÂM HỒN MẸ THIÊN CHÚA
Nơi Đức Maria, những biến cố xảy ra cho mình cũng như những gì đã diễn ra trong suốt cuộc đời của Chúa Giêsu, Con Duy Nhất của Mẹ, đều trở thành những kỷ niệm thánh. Nó giúp Mẹ sống với Chúa, yêu mến Chúa, sớt chia cùng Chúa, tin tưởng vào Chúa, và ngày càng cậy trông mãnh liệt nơi Chúa hơn.

CẦN MỘT TÌNH YÊU
 “Người làm mọi sự tốt đẹp, Người làm cho kẻ điếc nghe được và người câm nói được”. Đó là lời khen ngợi mà những người Do thái dành cho Chúa Giêsu sau khi chứng kiến phép lạ Người chữa cho người câm điếc nói và nghe được.

NÉT ĐẸP CỦA TÂM HỒN
Cách đây chừng hơn một tháng, dư luận cả nước xôn xao về một vụ hãm hại người khác mang tính cách gia đình mà mới nghe qua, người ta khó lòng tin đó là sự thật. Cùng lắm nó chỉ có thể xuất hiện trong tiểu thuyết được trí tưởng tượng phi thường của ai đó hư cấu mà có. Có ai ngờ chuyện như tiểu thuyết ấy lại xảy ra thật. Bởi thế, hình như ai nghe cũng sửng sốt, bàng hoàng.

LÒNG TRUNG THÀNH
Chúng ta vẫn thường hay nghe nói người này hứa dỏm, người kia hứa lèo. Chính bản thân nhiều khi cũng tỏ ra bực mình vì ai đó không giữ đúng lời hứa. Từ những chuyện nhỏ nhất, tầm thường nhất của cuộc sống, đến những vấn đề quan trọng nhất, người ta đều có thể bất trung thất tín. Ví dụ: Ai cũng biết, hôn nhân là mối dây ràng buộc chặt, nhưng người ta vẫn phản bội nhau. Một hợp đồng kinh tế vừa mới ký xong, có thể vì lợi lộc riêng tư, người ta vẫn phản bội hợp đồng đó...

LỄ ĐỨC MẸ HỒN XÁC VỀ TRỜI - MẸ THIÊN CHÚA
Ngày 1.11.1950, đúng vào dịp lễ các thánh Nam Nữ, Đức Thánh Cha Piô XII long trọng tuyên bố cho toàn thể thế giới Công giáo rằng: “Thánh Mẫu Thiên Chúa là Đấng Vô nhiễm nguyên tội, Đức Maria trọn đời đồng trinh, sau khi sống trọn cuộc đời trần thế, đã được triệu hồi cả hồn và xác vào trong vinh quang thiên quốc”. Kể từ lời tuyên bố trong thánh lễ tuyên tín long trọng hôm ấy, mầu nhiệm Đức Maria được Thiên Chúa đưa về trời cả hồn và xác, trở thành chân lý đức tin cho toàn thể thế giới Công giáo.

BÁNH BAN SỰ SỐNG ĐỜI ĐỜI
Chữ “manna” chắc hẳn không còn lạ lẫm gì với bạn và tôi. Chúng ta nghe rất nhiều khi đọc Thánh Kinh Cựu ước, nhất là sách Xuất hành. Sách Tân ước cũng đã có nhiều lần nhắc lại. Đặc biệt trong đoạn Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nhắc lại từ “manna” như một so sánh kém hơn để nói về bí tích Thánh Thể, của ăn cao quý. Vậy manna có nghĩa là gì?

CỦA ĂN ĐƯỜNG
Nói đến Của Ăn Đường, ta nghĩ đến giờ phút cuối của từng cuộc đời con người là đúng lắm. Giáo Hội vẫn hiểu như thế. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đấy thì thật là thiếu sót. Vì cả cuộc đời ta được ví như một người lữ hành, thì Của Ăn Đường đâu chỉ có ở giây phút cuối cùng, đâu phải chỉ là lúc gần đến đích. Đúng hơn, ý nghĩa của cụm từ Của Ăn Đường mà ta cần nhấn mạnh đó là: lương thực nuôi sống trên suốt chặng đường dài mà người lữ hành phải đi. Bởi thế, chỉ duy nhất có Mình Máu Thánh Chúa Kitô mới là Của Ăn trên mọi của ăn, cần thiết trên mọi điều cần thiết cho hành trình thiêng liêng của mỗi cuộc đời, của chính bạn và của chính tôi.

THÁNH GIÁ TRONG ĐỜI (Lễ Chúa Hiển Dung)
Cuộc tử nạn của Chúa Giêsu đã gần kề. Hai điều quan trọng Chúa Giêsu muốn các môn đệ nắm vững: (1) Các ông phải biết rõ Ngài là ai. Điều này đã được giải quyết phần nào khi Phêrô đại diện cho các môn đệ tuyên xưng: “Thầy là Đức Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống”. (2) Cách thức Ngài giải phóng nhân loại là qua cuộc thương khó, tử nạn, và phục sinh. Điều này các tông đồ chưa nắm vững, đó là lý do thánh Phêrô ngăn cản Chúa sau khi Chúa báo trước Người sẽ chịu nạn. Như hầu hết người Do-thái đương thời, các tông đồ tin vào một Đấng Thiên Sai uy quyền sẽ dùng quyền năng để chinh phục và thống trị nhân loại. Các ông không thể chấp nhận một Đấng Thiên Sai phải chịu đau khổ và chết trên thánh giá.

[1] 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 [30/32]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!