|
Bài Viết Của Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
VỤ ÁN HỒ DUY HẢI - TÍN HIỆU VUI
Trong những ngày này, Quốc hội Việt
Nam
khóa XIV đang dự kỳ họp thứ 9. Một số đại biểu đã làm nóng nghị trường khi đề
cập đến những vấn đề liên quan đến ngành Tòa án. Đặc biệt, trọng án giết người
cướp tài sản ở bưu điện Cầu Voi, tỉnh Long An từ thánh 1.2008, đã có quá nhiều
dư luận bất lợi cho ngành Điều tra - Tố tụng và Tòa án.
|
|
“NGÀI BẺ RA, TRAO CHO CÁC MÔN ĐỆ”
Thi sĩ Tagore từng viết: “Tình Ngài yêu con không bờ không bến nhưng
có thấy bóng Ngài đâu”. Dù không thấy, nhưng bằng lòng yêu mến của mình,
Tagore dám khẳng định: “Tình Ngài yêu con không bờ, không bến”. |
|
DẤU ẤN BA NGÔI
Mỗi ngày ta ghi dấu thánh giá lên thân thể mình đi liền với việc tuyên xưng mầu Nhiệm một Chúa Ba Ngôi nhiều lần. Như vậy, khi ghi hình thánh giá đồng thời với việc tuyên xưng, chúng ta vừa ghi khắc Thánh Danh cực trọng, vừa ước nguyện được Chúa Ba Ngôi là Cha, Con và Thánh Thần lưu dấu sự thánh thiện của Người trên thân thể, trên mọi hoạt động và trên cả cuộc đời của ta. |
|
TRÁI KHẾ CUỘC ĐỜI
Ngắm
nhín những trái khế trên cành khẳng khiu, không hiểu sao lòng lại nhận ra đâu
đó hình ảnh của cuộc đời. Đời cũng đầy chua ngọt, đầy góc cạnh. Song hành với
đời, là song hành cùng muôn vàn những xót, những đau, những thương, những tủi
cộng góp mà thành như chính bản thân đang có hôm nay. |
|
CAN ĐẢM DẤN THÂN CHO TIN MỪNG
Sau ngày Chúa Kitô bị giết, kể cả sau khi Người sống lại, các môn đệ của
Chúa Kitô rất sợ hãi. Họ trở thành những kẻ bạc nhược, mất hết can đảm, mất hết
ý chí vươn lên. Ngay cả khi ở trong nhà, họ vẫn đóng kín cửa. Thánh Gioan nói
rõ, “họ đóng kín cửa nhà vì sợ người
Dothái” (Ga 20, 20). |
|
TẢN MẠN PHÚT GIAO THỪA CỦA TUỔI ĐỜI
Mở Kinh Thánh để tìm Lời Chúa dạy, giúp bản thân suy niệm và cầu nguyện trong giờ khắc chấm dứt một phần lớn của quá khứ đời người để đi về phía trước, dù phía trước ấy không thể biết sẽ dài thêm bao nhiêu. Tạm gọi đó là giờ khắc giao thừa của tuổi đời. Lòng nghe Chúa nói: |
|
ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÔNG TRUYỀN LỜI CHÚA
Lời
thiên thần: “Hỡi những người Galilê, sao
còn đứng nhìn trời?”. Đó là
cái nhìn vừa ngỡ ngàng, vừa yêu thương, luyến tiếc, nhưng hình như pha chút
hoảng hốt. Thầy đang ở trước mắt, tự dưng lại được cất lên tức khắc. Lời thiên
thần thúc giục đủ quyền lực cắt đứt tất cả mộng mị, đưa các môn đệ của Chúa
Giêsu về lại thực tế. |
|
HÃY TRUYỀN THÔNG LỜI CHÚA (NHẦN NGÀY QUỐC TẾ TRUYỀN THÔNG LẦN THỨ 54)
Năm 1966, Đức Thánh Cha Phaolô VI chọn ngày lễ Chúa Giêsu Thăng thiên làm ngày Quốc tế Truyền thông. Có ba lý do để Đức Giáo hoàng chọn ngày lễ này chứ không chọn ngày nào khác: |
|
ĐI QUA BA PHẦN TƯ ĐỜI NGƯỜI
Ở Phú
Long, xứ cũ mà tôi từng săn sóc mục vụ, Chúa nhật thứ V Phục sinh (10.5.2020),
mọi người vừa thương tiếc, vừa xôn xao, trong khi dâng thánh lễ cầu nguyện cho
một thiếu niên mới 14 tuổi đi câu cá với bạn. Không hiểu vì sao bạn em lại rơi
xuống nước. Em kéo bạn, cứu được bạn, còn em lại bị rơi. |
|
YÊU TRONG CHÂN LÝ
Trong bối cảnh phụng vụ cuối của mùa Phục sinh, chúng ta đang chuẩn bị mừng lễ Chúa Giêsu Thăng Thiên, rồi lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống. Chính vì thế, hôm nay Tin Mừng vừa có nội dung cho biết Chúa Giêsu giã từ, vừa là lời hứa Chúa Giêsu hứa ban Chúa Thánh Thần cho các môn đệ. |
|
LỜI CHÚA ƯỚC HẸN
“Anh em đừng xao xuyến! Hãy tin vào Thiên Chúa và tin vào Thầy. Trong nhà Cha Thầy, có nhiều chỗ ở; nếu không, Thầy đã nói với anh em rồi, vì Thầy đi dọn chỗ cho anh em. Nếu Thầy đi dọn chỗ cho anh em, thì Thầy lại đến và đem anh em về với Thầy, để Thầy ở đâu, anh em cũng ở đó”. |
|
NHÂN LOẠI VẪN CẦN
Ngày ấy, lớp chúng tôi có gần một nửa lớp chịu chức linh mục, linh mục Nguyễn Duy, (lúc đó đang là chủng sinh, dù đàn anh, nhưng được phân bổ vào lớp chúng tôi để hợp thức hóa và bổ túc chương trình học), đã cảm tác bài hát “Nhân loại vẫn cần” để tặng cả lớp. |
|
CHÚA VẪN TRUNG THÀNH HIỆN DIỆN
Ở cuối hành trình về làng Emmaus, hai môn đệ mời người khách bộ hành, chính là Chúa Phục Sinh mà cả hai đều không nhận ra: “Xin Ngài ở lại với chúng tôi vì trời đã về chiều và ngày sắp tàn”. |
|
SỨ ĐIỆP CỦA MẦU NHIỆM PHỤC SINH
Hàng năm khi long trọng mừng lễ Vọng Phục sinh, Hội Thánh cử hành đêm mẹ của các đêm, lễ mẹ của các lễ trong năm phụng vụ. Vậy mầu nhiệm ánh sáng lớn lao này trao ban sứ điệp gì? |
|
ĐÊM BỪNG SÁNG ÁNH PHỤC SINH
Hội
Thánh cử hành từ nghi thức canh thức đến thánh lễ đêm Vọng Phục sinh thật dồi
dào ý nghĩa. Riêng bản thân, tôi chú ý nhất hình ảnh nến phục sinh và cuộc xuất
hành của dân Chúa xưa. Lễ Phục sinh năm nay lại được cử hành trong mùa dịch, mọi
giáo dân bị cấm đến nhà thờ dự lễ, tôi càng thấm thía những hình ảnh ấy. |
|
CHÚA THÁNH THẦN BẢO CHỨNG CỦA LÒNG XÓT THƯƠNG
Ngay sau lời bình an,
Chúa Phục Sinh lập tức trao ban Thánh Thần của Người. Lặp lại hành động tạo
dựng năm xưa nơi địa đàng (x.St 2, 7), Chúa Phục Sinh “thổi hơi vào các ông và bảo: Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần” (Ga
20, 22).
|
|
CHÚA PHỤC SINH LÒNG NGƯỜI THẾ
Lễ Phục sinh 2020 giữa bối cảnh corona hoành hành khắp thế giới. Ta thấy gì qua sự giết chóc thầm lặng, không đổ máu nhưng hiệu quả dữ dội này? Tôi xin chia sẻ vài điều dựa trên chính đức tin mà thánh Gioan tông đồ đã thể hiện, được ghi lại trong Tin Mừng của lễ Phục sinh. |
|
PHỤC SINH ĐỨC TIN
Một lần nữa chúng ta bước vào mùa Phục sinh. Hội Thánh mời gọi con cái mình đừng chỉ nói "phục sinh" mà hãy sống mầu nhiệm ấy bằng những gì thiết thực nhất. |
|
CHÚA GIÊSU - SỰ SỐNG CỦA LOÀI NGƯỜI
Phục
sinh là công trình tạo dựng mới vì Chúa Giêsu, - đại diện cho một nhân loại
mới, dứt khoát chọn lựa con đường của Thiên Chúa cho dẫu con đường ấy dẫn Người
đến khổ nạn và thập giá - đưa cả nhân loại vào thông hiệp sức sống thần linh
trong ơn phục sinh đời đời của Người. |
|
LỜI ĐẦU TIÊN TRÊN THÁNH GIÁ: LỜI THA THỨ
Tha thứ, từ ngàn xưa là đề tài lớn của Thánh Kinh. Lịch sử cứu độ là lịch sử ghi đậm nét tình yêu tha thứ của Thiên Chúa. Thiên Chúa tha thứ cho con người, để con người còn có thể ngẩng đầu lên trông chờ Đấng Cứu Độ, có thể mở lòng ra đón nhận ơn cứu độ. Đó là cách Thiên Chúa cứu rỗi con người. |
|
[1]
10
11
12
13
14 15
16
17
18
19 [15/33] |