|
Bài Viết Của Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
CHA GIUSE NGUYỄN VĂN LỘC: MỘT ĐỜI SỐNG HIẾN DÂNG VÀ SỨ MỆNH THỪA SAI
Với câu Lời Chúa “Chính Thầy là sự sống lại và là sự sống” (Ga 11,25), cuộc đời Cha Giuse Nguyễn Văn Lộc, hay còn gọi là Cha Tiến Lộc, đã trở thành một minh chứng sống động về tình yêu và lòng trung thành đối với Thiên Chúa. Cha đã hiến dâng trọn vẹn cuộc đời mình cho sứ mạng loan báo Tin Mừng, để lại những dấu ấn sâu sắc trong lòng Giáo Hội và cộng đồng. Cuộc đời của ngài như một bài ca tạ ơn, chúc tụng Thiên Chúa, và một bài học lớn về đức tin và lòng can đảm. |
|
TẠI SAO LẠI CÓ NĂM A, NĂM B, NĂM C? NĂM CHẴN VÀ NĂM LẺ KHÁC NHAU Ở CHỖ NÀO?
Trong Giáo hội Công giáo, việc phân chia năm phụng vụ thành ba năm A, B, C không chỉ là một cách tổ chức đơn thuần mà còn mang một ý nghĩa sâu sắc trong việc phát triển đức tin và làm phong phú đời sống tâm linh của cộng đoàn. Các năm phụng vụ này không chỉ liên quan đến các bài đọc Lời Chúa vào các ngày Chúa Nhật mà còn ảnh hưởng đến việc chọn lựa các đoạn Kinh Thánh được đọc trong các thánh lễ hằng ngày. Tuy nhiên, việc phân chia năm A, B, C và sự khác biệt giữa năm chẵn và năm lẻ có thể là một điều mới mẻ với nhiều tín hữu. Bài viết này sẽ giải thích chi tiết lý do tại sao có năm A, B, C trong năm phụng vụ, và sự khác biệt giữa năm chẵn và năm lẻ trong việc chọn các bài đọc của thánh lễ. |
|
TẠI SAO MÙA VỌNG LẠI CÓ BỐN NGÀY CHÚA NHẬT?
Mùa Vọng là một thời kỳ quan trọng trong lịch phụng vụ của Giáo hội Công giáo, được cử hành trong bốn tuần trước lễ Giáng Sinh, nhằm chuẩn bị tâm hồn cho việc mừng Chúa Giáng Sinh. Mùa Vọng không chỉ là thời gian đếm ngược tới ngày Chúa ra đời, mà còn là thời gian để các tín hữu chuẩn bị tinh thần, cầu nguyện và hoán cải. Một trong những đặc điểm đặc biệt của Mùa Vọng là việc có bốn Ngày Chúa Nhật, điều này dường như gây ra sự thắc mắc cho nhiều người, đặc biệt là khi chúng ta biết rằng Mùa Vọng kéo dài trong bốn tuần. Vậy tại sao Mùa Vọng lại có bốn Ngày Chúa Nhật? |
|
NGHÈO!
Chiều dần buông, vài người đến Nhà Thờ để nhận quan tài về lo mai táng cho người trong làng vừa qua đời. Đang lúc lấy quan tài cũng như những phụ kiện lo phần tẩn liệm, cô gái (Giáo Lý Viên trong xứ) nói tôi: “Ma ơi! Nhà người này nghèo lắm ma!”. Nghe nói xong, tôi trả lời: “Ủa! Ma có bao giờ nói dân làng giàu đâu. Dường như 99,9 % dân là nghèo mà. Ma biết dân khổ lắm nhất là những ngày này mà.” |
|
BỒN PHẬN VÀ TRÁCH NHIỆM
Là người, sống trong đấng bậc nào, ơn gọi nào thì cần lắm sự vuông tròn bổn phận và trách nhiệm. Đừng vì cái tôi ích kỷ hay lòng tự mãn và nhất là sống bề ngoài để mình quên hay đánh mất đi bổn phận chính yếu của mình nơi cộng đoàn hay trong gia đình mình sinh sống. |
|
Bề ngoài
Nghe thông báo chiều 11.9 Lễ mừng sinh nhật Nhà Dòng. Cha Quản Lý Tỉnh thông báo anh em nào có áo thì mặc áo mình. Ai không có áo thì mặc áo chung. Nhà gần nên về nhà lấy áo như là để dành áo cho quý Cha ở xa về. Trước Lễ, chụp vài tấm hình kỷ niệm ngày vui này. Gần sát giờ Lễ thì vài Cha chọc : “Mặc này người ta tưởng chủ tế”. Cha em đi ngang : “Em mặc áo này cũng bị trêu là chủ tế nè !” Vui mà ! Lâu ngày gặp nhau chọc nhau là quý rồi. Đang trêu chuyện áo Lễ thì cha anh đến nói : “Ê ! Anh mừng Lễ mà hết áo. Cho Anh mượn áo em nha !” Chỉ trong vòng một nốt nhạc. “Yêu nhau cởi áo í à cho nhau” thôi.
|
|
TÌNH LIÊN ĐỚI!
Chuyên mục: “Huế - Saigòn - Hànội” Lm. Anmai, CSsR Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3l7RK0N
|
|
TIỀN NHIỀU ĐỂ LÀM GÌ?
Chuyên mục: “Huế - Saigòn - Hànội” Lm. Anmai, CSsR Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3jQf9n3
|
|
ĐỪNG KHINH KHI CHÚA
QUÀ TẶNG TIN MỪNG: Thứ Bảy 22.01.2022 Lm. Anmai, CSsR Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3IsYqQK
|
|
TA TÌM GÌ TRONG CUỘC SỐNG?
Chuyên mục TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN: Lm. Anmai, CSsR Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3k2wObr
|
|
Sài Gòn: Hoa & Lệ
Chuyên mục: “Huế - Saigòn - Hànội” Lm. Anmai, CSsR Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/2X4jtHu
|
|
NHỮNG CUỘC TRỞ VỀ ĐẦY NƯỚC MẮT!
Chuyên mục: “Huế - Saigòn - Hànội” Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3jd55Uf
|
|
Phó tế Phêrô Nguyễn Thanh Phong: “ANH EM Ở LẠI LÀM LINH MỤC, MÌNH VỀ NHÀ CHA TRƯỚC NHÉ!”.
“Huế - Saigòn - Hànội” Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3An3Olp Niềm vui đến với Giáo Phận
Vĩnh Long thật lặng lẽ trong ngày 10 tiến chức lãnh chức linh mục trong bối cảnh
Côvid lại lặng lẽ hơn khi trong ngày ấy thiếu vắng một khuôn mặt thân thương có
tên là Phêrô Nguyễn Thanh Phong. 9 giờ sáng ngày 29 tháng 6, anh em cùng lớp
lãnh sứ vụ linh mục. Còn 20g 5 phút ngày 1 tháng 7, Út Phong - Thầy sáu Phêrô
Nguyễn Thanh Phong đã lặng lẽ về nhà Cha trước. Thầy ra đi sau một thời gian chống
chọi với những cơn đau da diết ở đỉnh đầu do khối u trong não.
|
|
TỪ THIỆN ƠI! SAO CAY ĐẮNG QUÁ!
“Huế - Saigòn - Hànội” Lm. Anmai, CSsR Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3gpF7wJ
|
|
LẶNG VÀ ... LẮNG
Những ngày này, có lẽ cuộc sống ở những vùng bị đại dịch hoành hành phải đón nhận bầu khí hết sức căng thẳng. Từ những người có trách nhiệm đến từng người dân cùng chung tay để chống chọi với sự dữ đến từ cả năm qua và đến giờ căng như dây đàn. |
|
Linh mục và lời mời gọi nên thánh
https://youtu.be/D3zLWuYeGPg |
|
KẾ HOẠCH NHỎ : ĐÔI ĐIỀU SUY NGHĨ
Chưa hẳn là già nhưng cũng đã "có tí tuổi". Thường người già hay nhớ lại chuyện ngày xưa. Chuyện ngày xưa đã đưa người già về với ký ức của tuổi thơ, của tuổi học trò. Ngày còn nhỏ, ngày ngày cắp sách đến trường. Ký ức còn sót lại khó quên đó là chuyện thi đua phong trào kế hoạch nhỏ. Kế hoạch nhỏ thời đó là gom giấy vụn để đến kỳ đem đi nộp. |
|
ĐÂY LÀ CHIÊN THIÊN CHÚA
Mở lại những trang sách Cựu Ước, ta thấy một số sách đã gọi Môsê, Ðavít, các ngôn sứ và nhiều người khác là Tôi tớ của Thiên Chúa. Đặc biệt, Isaia là tác giả nói nhiều về Người Tôi Tớ |
|
MỘT THOÁNG THĂM ĐỨC MẸ DÒNG SÔNG MÊKÔNG
Với Đức Mẹ dòng sông Mêkông, khi tìm hiểu thì được nghe kể lại rằng đêm 18 tháng 11 nằm 2012, ông Hú chiêm bao thấy một pho tượng bằng đồng giang tay, hình thù một người thanh niên to lớn đã nói với ông : "Hãy vớt tôi lên, tôi đang nằm dưới đáy sông Mêkông, tôi ở gần nơi mà các người đã vớt Đức Mẹ lên lần trước". Ông vội vàng đi vớt nhưng tượng quá nặng ông phải thê máy cẩu để cầu lên với số tiền khá lớn so với hoàn cảnh gia đình của ông nhưng không vớt được. |
|
THANH TẨY VÀ SỐNG THEO THÁNH Ý
Chúa Giêsu bắt đầu sứ vụ công khai của Người bằng việc loan báo : "Hãy sám hối và tin vào Tin Mừng". Chúa rao giảng sự sám hối để cho thấy kiếp người là kiếp mau qua, con người muốn nên thánh phải luôn khởi đầu bằng việc sám hối, ăn năn. Người ta không lạ gì tại sao Gioan Tẩy Giả lại ở bên dòng sông Giođan để mời gọi con người thống hối, mời gọi con người quay trở về với cõi thâm sâu của mình để thay đổi lối sống, cởi bỏ con người cũ mà mặc lấy Chúa Kitô. |
|
[1] 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 [1/25] |