Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.

65. CHÚA ƠI! CHÚA Ở ĐÂU RỒI?

Chuyên đề:

SỨC MẠNH TÌNH YÊU

do Linh Mục Tiến Sĩ Tâm Lý

Peter Lê Văn Quảng phụ trách

 


Kính mời theo dõi video tại đây:

https://youtu.be/NjvZrvOTJiU

 

NGƯỜI CON ÚT RA ĐI

Chuyên đề:

SỨC MẠNH TÌNH YÊU

do Linh Mục Tiến Sĩ Tâm Lý

Peter Lê Văn Quảng phụ trách

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/3OoNurl

ĐỨC KYTÔ PHỤC SINH

Chuyên đề:

SỨC MẠNH TÌNH YÊU

do Linh Mục Tiến Sĩ Tâm Lý

Peter Lê Văn Quảng phụ trách

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/3mi2US

CHUYỆN MỘT NÀNG CÔNG NHÂN VIỆT NAM

Chuyên đề:

SỨC MẠNH TÌNH YÊU

do Linh Mục Tiến Sĩ Tâm Lý

Peter Lê Văn Quảng phụ trách

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/3zstFI8

NGƯỜI CHA ĐÍCH THẬT CÓ NGHĨA LÀ NHÂN HẬU VÀ QUẢNG ĐẠI
Dù muốn dù không với thời gian chúng ta cũng sẽ trở thành người già nua hơn trước. Mỗi người chúng ta đều cảm nghiệm được điều nầy: thời gian đi rất mau. Mới ngày nào chúng ta bước chân vào chủng viện, miệng còn hôi sữa, mặt mày ngơ ngác, đêm đêm nhớ nhà nằm khóc thầm. Thế mà bây giờ lớp chúng tôi đã là những ông cụ già lẩm cẩm, nhiều người đã ra đi. Chúng ta không thể là đứa con nít suốt đời, chúng ta không thể lúc nào cũng chỉ tay về phía cha để đổ tội cho những thất bại của đời mình. Chúng ta phải dám giương vai để gánh lấy trách nhiệm. Chúng ta phải dám giơ hai tay ra để đón tiếp với lòng thương xót bao la các con chúng ta dù chúng nó nghĩ gì về chúng ta và thấy chúng ta như thế nào đi nữa.

LẮNG NGHE
Tôi gặp Chen Loong (Trần Long) khi anh 43 tuổI và kết hôn đã 17 năm. Tôi nhớ đến anh vì những lời đầu tiên của anh thật gây ấn tượng. Sau khi tự giới thiệu ngắn gọn, anh nghiên mình tới trước, nói một cách vô cùng xúc động:

KHÔNG AI THÍCH NHẬN LỆNH
Chúng ta thường hay phàn nàn: “Con trẻ bây giờ cứng đầu khó dạy hơn chúng ta ngày xưa.” Nhưng, chúng ta hãy thử phân tích một vài mẫu chuyện để xem: đâu là nguyên nhân của những vấn đề mà chúng ta đang gặp phải trong vấn đề giáo dục của chúng ta hôm nay. 

ĐỪNG LÀM MẤT MẶT NGƯỜI KHÁC
Nói thì dễ mà làm thì khó, vì trong đời sống chúng ta có quá nhiều va chạm. Nào là cạnh tranh nghề nghiệp, củng cố địa vị, giành giật quyền lợi. Nào là những khác biệt về tính tình, tuổi tác và văn hóa… Vì thế, để yêu thương người khác, chúng ta phải vất vả, cố gắng rất nhiều.

LẮNG NGHE NHIỀU, PHÀN NÀN ÍT (2)
Sĩ Hùng 6 tuổi giúp bố xếp những chiếc va li vào trong xe, chuẩn bị cho những ngày đi nghỉ của gia đình. Còn một cái va li nhỏ không xếp được nữa. “Bố ơi, lấy cái gối ngồi của mẹ ra và để nó ở phía sau.” Ông bố phớt lờ lời đề nghị của nó, xếp lại những chiếc va li nhưng vô ích. Ông bố mệt phờ, đi vào nhà uống ly nước. Cậu bé lấy chiếc gối ra. Khi ông bố trở lại, ông ngạc nhiên thấy chiếc va li nhỏ được xếp gọn gàng trong xe. 

LẮNG NGHE NHIỀU, PHÀN NÀN ÍT (1) - Bài 1
Chúng ta cần lắng nghe nhiều trước khi chúng ta mở miệng có những lời phàn nàn. Và đây là một câu chuyện thật:

ĐỪNG PHÊ BÌNH, LÊN ÁN ĐỂ KHỎI BỊ LÊN ÁN (MT. 7,1-2)
Vừa nhận được điện thoại, bác sĩ vội vã tới bệnh viện.  Ông khoác vội trang phục phẫu thuật và tiến ngay tới phòng mổ.  Lúc đó, người cha của cậu bé sắp sửa phẫu thuật đang ngồi đợi tại cửa phòng.  Vừa nhìn thấy bóng bác sĩ, người cha nói ngay : “Tại sao giờ này ông mới đến?

TÌNH YÊU, MỘT NHU CẦU CĂN BẢN
Bốn năm trước đây, tôi có về Hànội dạy cho các thầy thần 4: Tâm lý Bệnh nhân, Hôn nhân và Gia đình. Trong một buổi học kia, có 1 thầy giơ tay nói: Thưa cha, ngày mai cuối tuần con muốn đưa cha đi thăm một sư cô ở một chùa gần đây. Các thầy nghe thế đều cười ầm lên. Tôi đoán chắc có điều gì lạ ở đây. Và thầy nói tiếp: Mỗi cuối tuần chúng con có đi làm công tác mục vụ ở đó, chúng con đi thăm các cụ già. Nơi đó có một sư cô. Sư cô nầy có một điều gì đó bí ẩn: một đêm kia cô ngủ, một con rắn bò vào phòng cô, rồi bò lên giường cô, và bò lên người cô, cô giật mình chổi dậy. Nhìn thấy con rắn, một cách phản xạ tự nhiên cô kêu lên: Lạy Chúa! xin cứu con. Lạy Chúa! Xin cứu con. Cô không kêu Phật nhưng cô lại kêu Chúa xin cứu con. Đó là một chuyện lạ …..thì ra sư cô vốn là một người công giáo. Trước đây cô đã vào một dòng tu, và cô đã gặp khủng hoảng nên cô đã quyết định đổi đời.

CHÍNH NGÀI ĐÃ DẪN CON ĐI

LTS. Trọng kính Quí Đức Hồng Y, Quí Đức Cha, Quí Cha, Quí Tu Sĩ Nam Nữ và Quí Vị.

Nhân dịp Ngân Khánh Linh Mục  của Cha Phero Lê Văn Quảng, Tiến sĩ Tâm Lý, Cộng Tác Viên của BBT CGVN và Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam, là tác giả của Bộ sách rất giá trị gồm 4 cuốn:

Cuốn 1: "Sức Mạnh Tình Yêu" (Kinh nghiệm mục vụ).

Cuốn 2: "BÍ QUYẾT GIÁO DỤC CON TRẺ THÀNH CÔNG" (Tâm lý giáo dục).

Cuốn 3: "ĐƯỜNG VÀO THIÊN ĐÀNG TÌNH ÁI" (Tâm lý mục vụ hôn nhân).

Cuốn 4: "CHUẨN BỊ LÊN ĐƯỜNG" (Tâm lý mục vụ bệnh nhân)

Xuất phát từ tâm hồn của một linh mục gốc Qui Nhơn, Việt Nam, vốn dĩ đã đói nghèo, Thiên Chúa đã dẫn dắt ngài đến vùng đất xa xôi và giàu có nhất, nhưng chỉ là để cho "biết", và sau đó được tăng thêm sức mạnh cho một tình yêu thiêng liêng cao quí, dám liều mình vào một miền truyền giáo hoàn toàn xa lạ của xứ sở Đài Loan trong suốt hơn hai thập niên vừa qua.

Chúng con xin chân thành cám ơn Cha Phero về mọi sự.

Chúng con cũng xin kính gởi đến Quí Đức Hồng Y, Quí Đức Cha, Quí Cha  và mọi người một vài tâm tình của chính đứa con thân yêu của Giáo Hội Việt Nam trong ngày kỷ niệm đáng ghi nhớ của Ngài, dù đang sống và làm việc ở đâu thì cũng không bao giờ quên được cội nguồn của mình cùng với Quê Hương, Dân Tộc có quá nhiều thương đau. Xin thương cầu nguyện cho Cha Phero và hết thảy những tâm hồn đang thao thức, lao nhọc  trên những cánh đồng truyền giáo bao la bất tận trong nước cũng như hải ngoại.

Chúng con xin chân thành cám ơn

BBT CGVN và Đặc San GSVN

HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH
Nói đến hôn nhân là nói đến gia đình. Khi Thiên Chúa muốn đến với con người, muốn kết hôn với con người, Thiên chúa cũng đã sinh ra trong một gia đình. Gia đình chính là nền tảng của giáo hội. Vậy gia đình là gì ?Gia đình là một cái gì sâu xa hơn là tổng số những cá nhân cộng lại. Đó là một hệ thống khác biệt với những hệ thống xã hội khác. Đối với những tổ chức xã hội, khi cần thiết, chúng ta có thể xin gia nhập hoặc ra đi một cách dễ dàng, và một khi chúng ta ra đi, những người khác có thể đến thay thế chỗ chúng ta.

TIN LÀ THẦN DƯỢC
 Tuy nhiên, có một tình yêu sâu xa hơn, chân thật hơn, đó là sự chấp nhận. Mọi người đều muốn mình được chấp nhận. Không có gì trong đời sống con người có một ảnh hưởng lớn lao và lâu dài cho bằng cái kinh nghiệm bị khước từ, không được người ta chấp nhận. Khi tôi không được chấp nhận, có một cái gì trong tôi bị đỗ vỡ. Một đứa bé sơ sinh không được chấp nhận sẽ bị tiêu hủy ngay từ lúc ban đầu. Một học sinh không được thầy cô chấp nhận sẽ không muốn đến trường. Một công nhân không được đồng bạn chấp nhận sẽ không muốn đến sở và cũng cảm thấy buồn  chán khi ở nhà. Lịch sử các tù nhân cũng cho thấy rằng họ đã sống cuộc đời lang thang nay đây mai đó với đủ mọi hạng người và phạm đủ mọi thứ tội là vì không có ai thật sự đã chấp nhận họ. Cũng vậy, khi một tu sĩ cảm thấy mình không được chấp nhận bỡi cộng đoàn của họ, họ sẽ cảm thấy buồn chán và sẽ ly khai khỏi cộng đoàn. Một cuộc đời không có sự chấp nhận là một cuộc đời trong đó nhu cầu căn bản nhất của con người không được đáp trả.

ANH HÙNG NGÃ NGỰA VÀ KHÚC QUANH CUỘC ĐỜI
Rất nhiều bà lấy làm ngạc nhiên và không hiểu lý do tại sao ông chồng của mình trước đây rất là thông minh, lanh lẹ, tháo vát, biết xoay xở và ứng phó với mọi hoàn cảnh, rất hồn nhiên, vui vẻ, và lịch sự với hết mọi người đến nỗi mọi người đều cảm thấy quí mến và kính trọng; nhưng rồi sau biến cố 30 tháng 4 của mùa hè năm 1975, những con người đáng yêu đáng quí đó tính tình bỗng nhiên thay đổi hẳn. Họ không còn sự lanh lẹ và tháo vát như ngày xa xưa nữa. Họ cũng không còn những nụ cười hồn nhiên và vui vẻ hiện ra trên nét mặt họ nữa. Trái lại, họ trở thành những con người trầm tư, ít cười, ít nói, và thường hay gắt gỏng nhất là một thời gian không lâu sau khi họ đến đất Mỹ. Chính những thay đổi khác thường đó đã làm cho bầu khí gia đình không được yên vui đầm ấm và khiến các bà thêm nhiều ưu tư lo lắng. Họ đã hỏi tôi lý do tại sao như vậy? Và có cách nào để giúp họ vượt qua những khó khăn nầy không?

MỤC VỤ CHO BỆNH NHÂN
Tôi còn nhớ rõ: cách đây vài năm, một số sơ trẻ Việt Nam đang làm việc truyền giáo ở Đài Loan đã đến chia xẻ với tôi rằng họ đang làm việc mục vụ cho những bệnh nhân trong các nhà thương, nhưng họ không biết phải làm gì và nói gì trước những đau khổ quá lớn lao mà bệnh nhân đang phải chịu. Tôi nói với họ rằng: “Nếu không biết phải nói gì thì tốt hơn đừng nói gì cả, và hãy ngồi xuống nắm lấy tay họ như muốn nói rằng: Chúng tôi hiểu nỗi đau khổ của bạn. Chúng tôi hiểu những ưu tư của bạn. Chúng tôi hiểu những băn khoăn khắc khoải của bạn. Và chúng tôi muốn chia xẻ phần nào nỗi thương đau của bạn và của gia đình bạn đang phải sống.” 

KHÍCH LỆ : BÍ QUYẾT GIÁO DỤC CON TRẺ THÀNH CÔNG
Tôi còn nhớ rõ ngày xưa khi còn bé được cho đi học ở các trường nhà đạo, tôi đã gặp một số các sơ cũng như các cha đánh đập các học trò thái quá, đến nỗi nhiều cậu bé đã không dám trở lại trường sau mùa nghỉ hè. Tôi không biết vì họ độc thân khó tính hay vì họ có quan niệm rằng đánh để chúng nó sợ mà chăm lo học hành. Nhưng kết quả xảy ra trước mắt là một số con em đã phải bỏ trường và cha mẹ rất đau lòng khi nghe biết những điều như vậy xảy ra.

QUÀ GIÁNG SINH NĂM NAY
Sống trong hy vọng thì thường đẹp hơn trong thực tế. Sống trong hy vọng, trong sự chờ mong chúng ta có một cảm giác vui thích hơn. Như cô dâu chú rể trước ngày làm lễ thành hôn, những tháng ngày chờ đợi đã khiến cho đôi nhân tình có một cảm giác về tình yêu thật tuyệt vời. Cả hai lúc nào cũng mơ tưởng đến nhau. Họ mơ tưởng đến một mái ấm gia đình mà trong đó hai trái tim vàng đầy ắp tình yêu. Họ cảm thấy quấn quít bên nhau, không thể xa lìa nhau được. Họ sợ làm phiền nhau nên rất tế nhị với nhau. Họ mong muốn người yêu được hạnh phúc và dẫu có phải hy sinh đến mạng sống thì lúc nầy họ cũng sẵn sàng. 

SỐNG LÀ CHUẨN BỊ CHẾT
Cứ theo định luật tự nhiên, con người được sinh ra, lớn lên, già đi và chết. Đó là định luật chung của con người. Không ai có thể sống mãi mà không chết ngay dầu các vua chúa ngày xưa đã cố gắng đi tìm thuốc trường sinh bất tử nhưng họ cũng không tránh khỏi định luật khắc nghiệt ấy. Vì thế, chối từ sự chết là lừa dối chính mình. Để sống cách trọn vẹn, người ta phải can đãm chấp nhận sự sống lẫn sự chết. Sự sống quá tự nhiên đến nỗi chúng ta không nghĩ đến ngày nó kết thúc.  

[1] 1 2 3 4 5 6 7 8 [1/8]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!