Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

ThánhVịnhĐápCa (NgọcCẩn)

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. JB Nguyễn Minh Hùng

VUA GIỮA NHỮNG CUỒNG NỘ
Ngay tại tòa án của chính mình, Philatô hỏi Chúa Giêsu: “Ông là vua sao?”. Còn Chúa Giêsu, người đang bị bắt, bị đưa đến từ hết tòa án của thượng hội đồng Dothái đến tòa án Philatô, và bây giờ đang bị chính Philatô thẩm vấn. Sau những màn gọi là "thẩm vấn" ấy, Philatô sẽ luận tội, sẽ ra phán quyết bằng một bản án và áp đặt bản án ấy lên Chúa.

GIÁ TRỊ SỰ SỐNG (LỄ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM 2024)
Đọc hạnh các thánh Tử Đạo Việt Nam, tôi không tưởng tượng nổi, người ViệT bình thường đôn hậu, chân chất, mến khách là thế, lại nổi loạn đến mức độc ác không thể diễn tả hết. Nhất là những người cầm quyền trị quốc lại có thể nhẫn tâm vô cùng đến vậy.

CÁI GÌ LÀ THƯỚC ĐO DÍCH THỰC?
Dù đất Việt chủ trương kinh tế thị trường định hướng nền chánh trị hiện hành, thì từ nhiều thập niên, nó đã đi vào nếp sống, nếp nghĩ của mỗi người.

ĐƯỢC YÊU ĐÃ LÀ HẠNH PHÚC NHƯNG YÊU LẠI CÀNG HẠNH PHÚC
Bằng mệnh lệnh hãy yêu mến Chúa và yêu anh em, Chúa Giêsu nối kết hai điều răn của Cựu ước thành một điều răn duy nhất: Yêu Thương.

ĐI VỀ VĨNH CỬU (LỄ CÁC THÁNH NAM NỮ)
"Một đoàn người đông không tài nào đếm nổi, thuộc mọi dân, mọi chi tộc, mọi nước và mọi ngôn ngữ" (Kh 7, 9), chính là đoàn người chiến thắng đang ngày đêm thờ phượng, chúc tụng, ca khen Thiên Chúa, và Đấng Cứu độ chúng ta là Chúa Kitô.

ĐI VỀ VĨNH CỬU (LỄ CÁC THÁNH NAM NỮ)
"Một đoàn người đông không tài nào đếm nổi, thuộc mọi dân, mọi chi tộc, mọi nước và mọi ngôn ngữ" (Kh 7, 9), chính là đoàn người chiến thắng đang ngày đêm thờ phượng, chúc tụng, ca khen Thiên Chúa, và Đấng Cứu độ chúng ta là Chúa Kitô.

NIỀM TIN – ĐỨC TIN
Tôi muốn phân biệt giữa niềm tin và đức tin. Niềm tin chỉ để nói tới một sự tin tưởng của riêng mình hay một sự tin tưởng vào con người, vào cuộc sống. Đức tin nhắm đến một niềm xác tín nơi Đấng Toàn năng bên trên mình. Cụ thể, tôi muốn suy nghĩ về đức tin Kitô giáo. Vì thế, Đấng Toàn năng mà tôi đặt trọn lòng phó thác là chính Thiên Chúa của mình.

CÁC LINH MỤC PHẢI MANG Ý THỨC TRUYỀN GIÁO
Anh em linh mục đã và vẫn nói qua nhiều về ơn gọi truyền giáo, về sứ mạng truyền giáo. Nhất là hàng năm, trong ngày Khánh nhật Truyền giáo, và tất cả những dịp đặc biệt có liên quan đến khía cạnh này.

NHỮNG ÁNH NHÌN CỦA CHÚA GIÊSU
Trong câu chuyện Tin Mừng hôm nay, thánh Marcô cung cấp cho ta về BA ÁNH NHÌN của Chúa Giêsu:

HÃY TRÁNH XA DỊP TỘI
Chúa đưa ra hình phạt quyết liệt và kinh khủng dành cho những ai phạm tội: Buộc thớt cối xay vào cổ xô xuống biển thì hơn; chặt tay, chặt chân; móc mắt; dòi bọ rúc rỉa nó không hề chết; lửa thiêu không hề tắt...

THÁNH THỂ - SỰ CAO CẢ CỦA MỘT TÌNH YÊU
Nói đến máu thịt là nói đến điều thâm sâu nhất, quý giá nhất, cao cả nhất nơi một con người. Chúng ta không thể tự hình thành máu thịt của mình. Chúng ta cũng không có quyền buộc ai khác cho mình chính máu thịt của họ. Ngay cả cha mẹ, dù sinh ra chúng ta, cũng không thể khiến thân thể, thịt, máu ta theo hình dạng mà họ mong muốn.

ĐỨC MẸ CHIẾN THẮNG (LỄ ĐỨC MẸ HỒN XÁC LÊN TRỜI)
Nói đến chiến thắng của Đức Mẹ, người ta dễ nghĩ đến lễ Đức Bà Chiến Thắng mà Đức Giáo hoàng Piô V thiết lập sau khi đoàn Thập tự chinh chiến thắng Đế chế Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ tại vịnh Lepanto ngày 7.10.1571.

CỦA ĂN ĐƯỜNG
Khi nói đến “Của Ăn Đường”, ta thường nghĩ đó là việc trao Mình Thánh Chúa cho người chuẩn bị từ giả cuộc đời. Mình Thánh Chúa hay Của An Đường mà những anh chị em nhận lãnh lúc sắp ra đi, sẽ giúp họ thêm lòng yêu mến, thêm sức mạnh của đức tin, thêm nghị lực thiêng liêng để bước vào giờ phút cuối cùng của cuộc đời.

THỜ CHÚA VÌ CÁI GÌ?
Năm phụng vụ 2024 là năm B. Hội THánh đề nghị suy niệm Tin Mừng của các Chúa nhật năm B là Tin Mừng theo thánh Marcô. Tuy nhiên, liên tiếp từ Chúa nhật XVI đến Chúa nhật XXI, Hội Thánh đề nghị suy niệm Tin Mừng theo thánh Gioan, hầu như trọn chương 6, với cùng một chủ đề: bánh.

TẶNG PHẨM TRONG TAY CHÚA
Đọc câu chuyện Chúa làm phép lạ hóa nên nhiều từ năm chiếc bánh và hai con cá làm lương thực nuôi, chỉ với số lượng đàn ông thôi, đã có đến năm ngàn người, người ta hay chú ý đến: Sự động lòng yêu thương của Chúa Giêsu, nên ban lương thực cho đám đông đang đói; hay lời của thánh Anrê giới thiệu một em bé có trong tay bánh và cá; hay sự cộng tác của con người khi trao bánh và cá để Chúa làm phép lạ; hay Chúa đưa các môn đi vào mối bận tâm của Chúa khi hỏi: “Chúng ta mua đâu ra bánh cho họ ăn đây?”

TRONG CHÚA CHÚNG TA MẠNH MẼ (LỄ MÌNH MÁU CHÚA KITÔ)
Hội Thánh không ngừng mời gọi con cái Thiên Chúa hãy siêng năng đến với Chúa Giêsu Thánh Thể. Vâng lời Hội Thánh, chúng ta đến với Thánh Thể Chúa bằng nhiều hoạt động cụ thể như:

NGANG QUA THÁNH GIÁ, THIÊN CHÚA HIẾN MÌNH (LỄ CHÚA BA NGÔI)
Thiên Chúa là Thiên Chúa duy nhất. Thiên Chúa duy nhất ấy không đơn độc trong một ngôi, nhưng Ngài có Ba Ngôi và là chính Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa con và Chúa Thánh Thần. mỗi ngôi vị đều bằng nhau về thần tính và ưu phẩm, nhưng không có ba Thiên Chúa ngang nhau mà chỉ có một Thiên Chúa. Thiên Chúa là cộng đồng Ba Ngôi thương yêu nhau, hướng về nhau.

BÌNH AN TRONG TÂM HỒN
Mỗi lần hiện ra, Chúa Phục Sinh đều thổi hơi ban Chúa Thánh Thần cùng lúc trao bình an cho các môn đệ.

Tin Mừng lễ Chúa Thánh Thần, có đến hai lần Chúa Phục sinh trao bình an: “Bình an cho anh em”, rồi lại: “Bình an cho anh em! Như Cha đã sai Thầy,Thầy cũng sai anh em”.

SỨ MẠNG MÃI Ở LẠI... (LỄ THĂNG THIÊN NĂM B)
Mừng lễ Đấng Phục Sinh không còn hiện diện hữu hình nhưng đã về trời, cùng lúc Hội Thánh nhấn mạnh đến ơn gọi truyền thông Lời Chúa, đến nay (2024), Hội Thánh đã trải qua 58 lần cử hành ngày Quốc tế Truyền thông. Ngày Quốc tế Truyền thông đầu tiên là dịp lễ Chúa về trời 6.5.1967. Vậy có liên quan nào giữa ngày lễ Chúa về trời với sứ vụ truyền thông?

CÓ MỘT DÒNG SÔNG YÊU THƯƠNG (CHÚA NHẬT VI PHỤC SINH NĂM B)
Bằng lời hiệu triệu "Hãy ở lại trong tình yêu của Thầy", Chúa Giêsu cho thấy giữa Chúa với Kitô hữu có một mối liên hệ vô cùng quan trọng, vô cùng cần thiết, lồng trong nhau trong một tương quan dữ dội. ĐÓ LÀ TÌNH YÊU KHỞI ĐI TỪ CHÚA CHA.

[1] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 [1/33]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!