Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. JB Nguyễn Minh Hùng

CÙNG CHÚA, TA VƯỢT QUA
Thánh Gioan Tông đồ ghi lại lời thánh Gioan Tẩy giả giới thiệu Chúa Giêsu: “Đây Chiên Thiên Chúa, đây Đấng xóa tội trần gian”. Đấng được gọi là “Chiên Thiên Chúa”, cũng được thánh Gioan giới thiệu hết sức long trọng: “Ngài có trước tôi, Ngài cao trọng hơn tôi. Tôi đã thấy Thánh Thần ngự xuống trên Ngài”. Cuối bài Tin Mừng, thánh Gioan còn giới thiệu Chúa cách quả quyết hơn, long trọng trọng hơn nữa: “Ngài là Con Thiên Chúa”. Lời giới thiệu mà thánh Gioan dâng lên Chúa Giêsu là những lời hết sức cao trọng, một sự cao trọng trên mức bình thường.

LOẠI TRỪ THIÊN CHÚA, KHOA HỌC CÓ THỂ ĐI ĐẾN GIẾT NGƯỜI
 Nhà bác học Newton, là một nhà vật lý học nổi tiếng. Với việc phát minh ra kính viễn vọng, ông trở thành người đầu tiên trong nhân loại có thể nhìn và quan sát vũ trụ. Sau khi nhìn thấy mọi huy hoàng rực rỡ và vẻ đẹp diệu kỳ của cả một thế giới bao la mênh mông bên ngoài trái đất thông qua công trình mới của mình, Newton đã thốt lên: Tôi thấy Thiên Chúa ở đầu kính viễn vọng của tôi...

DANH GIÊSU CHỨNG TỎ LÒNG THƯƠNG XÓT CỦA THIÊN CHÚA
Chúng ta cùng đọc lại thánh thư ca tụng Thánh Danh Chúa Giêsu Kitô trong thư gởi tín hữu thành Philipphê (2, 6-11) để thờ lạy Chúa Giêsu Kitô. Nhất là mỗi lần xướng lên trên môi miệng Thánh Danh của Người: GIÊSU KITÔ, chúng ta hãy xướng lên với tất cả lòng tin kính, phụng sự, yêu mến. Vì nhờ Thánh Danh Người, ta được cứu chuộc, được sống và sống đến muôn đời. Thánh Danh ấy có sức cứu độ chúng ta, vì chính Người là Đấng cứu độ chúng ta.

NGÀN ĐỜI CHÚA VẪN YÊU
Ngày lễ Chúa Kitô là Vua vũ trụ, chúng ta tuyên xưng Vương quyền tuyệt đối thống trị bằng lòng xót thương của Thiên Chúa. Nhất là ngày lễ Chúa là Vua lại đặt trong bối cảnh của ngày kết thúc năm Thánh Lòng Chúa thương xót, càng là dịp để ta sốt sắng chiêm ngắm quyền bính của tình yêu tuyệt đối, không bao giờ loại trừ ai, không bao giờ chất chứa lòng thù hận của Đấng là tình yêu (x.1Ga 4, 8).

VUA “NGƯỢC ĐỜI”
 Hôm nay Hội Thánh tuyên xưng Chúa Kitô là Vua, nhưng không phải vua bình thường, không phải vua một quốc gia, một dân tộc, nhưng còn hơn vua quốc gia hay dân tộc: Người là Vua các vua Chúa các chúa. Và còn lớn hơn thế: Người là Vua vũ trụ.

CẦU NGUYỆN
Cầu nguyện là nền tảng của Hội Thánh Công giáo. Cầu nguyện là sự sống còn của Hội Thánh. Đó là hành động cần thiết mà Hội Thánh phải có, phải gìn giữ. Vì quan trọng như thế, nên cầu nguyện là cốt lõi của đời sống đức tin. Cầu nguyện cũng là điều kiện chứng tỏ một người có đức tin. Nếu một ngày nào không còn một ai cầu nguyện, ngày ấy báo hiệu tôn giáo cáo chung, vì đó chính là thời điểm cho biết không còn người tin.

CHUỖI MÂN CÔI VÀ ĐỜI THÁNH HIẾN (Tĩnh tâm linh mục giáo phận Phú Cường Tháng 10.2016)
Kinh Mân Côi cũng là lời kinh được nhiều thánh nhân, nhiều nhà giảng thuyết, nhiều vị thừa sai, nhiều dòng tu tận tình truyền bá. Đồng thời, kinh Mân Côi được chính Công đồng Vatican II giới thiệu. Đó cũng là kinh mà nhiều vị giáo hoàng thời danh tán dương, cổ võ…Đối với người sống ơn gọi thánh hiến, bên cạnh nhiều việc đạo đức, nhiều phương thức khác nhau để thánh hóa và tự thánh hóa mình, kinh Mân Côi góp phần nuôi sống chính đời sống ơn gọi của mình. Vì thế, những ai sống đời hiến dâng đừng chỉ dừng lại ở phương diện rao giảng về kinh Mân Côi, mời gọi mọi người hãy tìm đến kho tàng ơn Chúa nhờ suy niệm kinh Mân Côi, mà hãy là người chiêm ngắm và sống mầu nhiệm Mân Côi trước hết và trên hết anh chị em mình.

Ý THỨC CHÚA HIỆN DIỆN
Kinh tiền tụng chung thứ IV có một lời cầu nguyện rất hay: “Chúa không cần chúng con ca tụng, nhưng việc chúng con cảm tạ Chúa lại là một hồng ân Chúa ban, vì những lời chúng con ca tụng chẳng thêm gì cho Chúa, nhưng đem lại cho chúng con ơn cứu độ”.

SỐNG LÒNG BIẾT ƠN THIÊN CHÚA
Noi gương hai “kẻ ngoại” trong phần Phụng vụ Lời Chúa của Chúa nhật tuần này, Chúa nhật XXVIII thường niên, chúng ta hãy sống và thực hành lòng biết ơn Thiên Chúa.

HÃY LẦN CHUỖI!
Kinh Mân Côi không phải là lời kinh xa lạ với Kitô hữu. Càng quen thuộc bao nhiêu, nó càng được Hội Thánh khuyến khích phải đọc, phải suy niệm và cầu nguyện bấy nhiêu. Đặc biệt, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, trong triều đại giáo hoàng của mình, đã có những hành động cụ thể đề cao kinh Mân côi.

CHỈ LÀ ĐẦY TỚ VÔ DỤNG
Khi kể dụ ngôn về ông chủ và người đầy tớ, hình như Chúa cổ võ chế độ nô lệ? Chúa không thương xót người đầy tớ sau một ngày vất vả lao nhọc để làm lợi cho chủ, chiều về đến nhà lại còn hầu hạ chủ, trong khi chủ chẳng đếm xỉa gì đến sự mệt nhọc của đầy tớ?

TỘI DỬNG DƯNG
 Trong vòng nửa tháng nay, người ta xôn xao về trường hợp chị Lò Thị Phanh ở xã Mường Sai, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La bị trọng bệnh, được gia đình đưa vào Bệnh viện Lao và bệnh phổi Sơn La chạy chữa.

BẢO VỆ SỰ SỐNG ĐỜI ĐỜI
“Ông chủ khen anh quản gia bất lương đã hành động khôn khéo”. Đó là lời Chúa Giêsu khẳng định trong dụ ngôn mà Tin Mừng theo thánh Luca (16, 1-13) ghi lại. Ông chủ là ai? Chúa dùng hình ảnh ông chủ để ám chỉ chính Chúa. Hóa ra, Chúa Giêsu lại khen ngợi kẻ bất lương? Hay chúng ta phải hiểu thế nào?

MẤT MÁT VÀ TÌM THẤY
Cả ba dụ ngôn trong Tin Mừng hôm nay có cùng nội dung: Mất mát và tìm thấy: - Người chủ chiên, mất chiên, sau khi vất vả tìm kiếm đã tìm lại được con chiên lạc loài, bỏ bầy ra đi. - Người đàn bà bị mất đồng bạc, đã nhọc công dùng mọi phương cách mà bà có thể nghĩ ra, tìm cho đến khi gặp lại đồng bạc. - Người cha ngóng trông từng giờ, từng phút đứa con phản bội bỏ nhà ra đi. Khi cuộc đời đứa con tan nát, tà tạ, nó quay về với người cha tội nghiệp, lại cũng chính là lúc ông nhận ra nó “từ đàng xa”.

KHIÊM TỐN NHẬN RA MÌNH
 Có phải trong mọi nơi, mọi hoàn cảnh, lời dạy sau đây của Chúa:“Khi anh được mời đi ăn cưới, thì đừng ngồi vào cỗ nhất, kẻo lỡ có nhân vật nào quan trọng hơn anh cũng được mời, và rồi người đã mời cả anh lẫn nhân vật kia phải đến nói với anh rằng: Xin ông nhường chỗ cho vị này. Bấy giờ anh sẽ phải xấu hổ mà xuống ngồi chỗ cuối. Trái lại, khi anh được mời, thì hãy vào ngồi chỗ cuối, để cho người đã mời anh phải đến nói: Xin mời ông bạn lên trên cho. Thế là anh sẽ được vinh dự trước mặt mọi người đồng bàn”, luôn luôn không gây khó khăn?

NHÀ QUẢN LÝ KHÔN NGOAN
Nếu ai hỏi “bạn là ai?”, chúng ta sẽ dễ dàng trả lời: “Tôi là...”, và thêm vào đó: học sinh, sinh viên, công nhân, nông dân, sĩ quan, thương gia... Nhưng cái mà “tôi là” ấy, lại chỉ  xoay quanh chuyện vật chất tầm thường mà thôi: tiền bạc, chén cơm, manh áo...

HÃY SỐNG NHƯ SẼ CHẾT
Một học sinh miệt mài học tập, sau những năm dài chăm chỉ, hy vọng sẽ nắm trong tay mảnh bằng cấp, nhờ đó có thể vun đắp cho tương lai đời mình. Tương tự, người lao động muốn làm việc thành thạo, phải có một thời gian gắn bó với việc mình làm, biết đâu nhờ đó tương lai rạng sáng hơn... Như vậy, sau những năm dài học tập hay làm việc đều là một quá trình. Để làm thành quá trình, đòi phải có thời gian...

NHỚ NGƯỜI NẰM XUỐNG: “CHÍNH LÚC CHẾT ĐI LÀ KHI VUI SỐNG MUÔN ĐỜI”.
Ngày ấy, khi nghe tin Người ra đi, con  đã viết những lời từ giã này. Nay, nhân giỗ của Người, xin được một lần nữa nhắc lại để vừa cầu nguyện, nhưng cũng vừa tưởng nhớ. 

SỰ CẦN DUY NHẤT: LỜI CHÚA
“Chỉ có một sự cần mà thôi”. Chúa Giêsu quả quyết như thế. “Sự cần” ấy thể hiện qua hình ảnh Maria ngồi dưới chân Chúa Giêsu mà nghe lời Chúa. Ngày nay, chúng ta cũng phải làm như Maria, thực hiện “Sự cần” ấy suốt đời mình. Đó chính là lắng nghe Lời Chúa, là uống lấy từng lời Chúa dạy, là nỗ lực làm cho Lời Chúa chi phối lẽ sống, là để cho Lời Chúa điều khiến mọi hành vi, mọi lời nói, mọi biểu cảm của mình.  

CẦN NGƯỜI SAMARITANÔ THỜI ĐẠI
Mỗi lần có dịp suy niệm dụ ngôn Người Samaritanô nhân hậu, tôi đều giật mình, cảm thấy nhói. Bởi câu chuyện Chúa kể nhắm thẳng vào hàng ngũ lãnh đạo trong Hội Thánh nói chung, và nhắm thẳng vào bản thân tôi, thành viên trong số hàng lãnh đạo ấy. Chúa “lật đổ” thái độ vô cảm tích tụ trong hàng giáo sĩ của Chúa.

[1] 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 [22/32]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!