Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Phêrô Phạm Văn Trung
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Phêrô Phạm Văn Trung

CHÚA GIÊSU CHỈ ĐƯỜNG DẪN ĐẾN PHÚC THẬT
Chúa nhật tuần trước, chúng ta đã nghe Chúa Giêsu gọi Phêrô làm môn đồ của Ngài. Rồi, Chúa Giêsu đi rao giảng đó đây cùng Phêrô và các môn đồ khác. Luca tường thuật những hành động chữa bệnh - một người bị bệnh phong và một người bại liệt - và việc Ngài kêu gọi Lêvi, người thu thuế. Chúa Giêsu cũng trả lời những câu hỏi của những người Pharisêu về việc ăn chay và tuân giữ ngày Sabát. Trong những câu ngay trước bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu được cho là đã chọn 12 người trong số các môn đồ để làm tông đồ, làm Απόστολος,  là một từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là “người được sai đi.”

Vai trò của Giám Mục và Linh Mục

Chuyên mục:

TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN.

Phêrô Phạm Văn Trung biên tập.

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/3rszV0I

  

 Nhân vụ việc không phải xảy ra lần đầu, cũng không phải mới đây, do đó cũng không mới mẻ và lạ lẫm gì với nhiều người Công Giáo vốn có quan tâm đến đời sống của Giáo Hội Việt Nam, từ Linh Mục cho đến Giáo Hữu, cả trong và ngoài nước: vụ việc Linh mục “bị ngưng chức Chánh Xứ hay treo chén hoặc huyền chức”, bởi Đấng Bản Quyền của mình, tức là bởi Giám Mục Chính Tòa của Giáo Phận, nơi mà vị Linh Mục đang thi hành thừa tác vụ và thuộc quyền của Giám Mục đó. Để có thể cùng nhau phân định và dõi theo Ý Chúa, cần có một góc nhìn nền tảng đó là: Kinh Tin Kính, trong đó mọi tín hữu Công giáo cùng nhau tuyên xưng: Tôi tin kính một Thiên Chúa là Cha Toàn Năng… Tôi tin Hội Thánh Duy Nhất, Thánh Thiện, Công Giáo và Tông Truyền.…”

Người viết chỉ làm công việc tìm kiếm các tài liệu, sắp xếp và trình bày sao cho sáng rõ mạch lạc nhất có thể. Mọi ý hướng đã được các tài liệu nói rõ. Hy vọng và xin được cùng những Giáo Hữu có thiện chí, có đức tin được tuyên xưng như trong Kinh Tin Kính sẽ tìm ra được điều căn bản cho suy tư, diễn ngôn và hành động của mình, để đạt tới mục đích sau cùng là thấy Thành Thánh, là Giêrusalem, từ trời, từ nơi Thiên Chúa mà xuống, chói lọi vinh quang Thiên Chúa. Thành rực sáng tựa đá quý tuyệt vời, như ngọc thạch trong suốt tựa pha lê” (Khải huyền 21: 10-11), nhất là khi Giáo Hội Công Giáo đã bước vào giai đoạn khởi sự tiến trình Thượng Hội Đồng 2023 với chủ đề Hướng tới một Hội Thánh Hiệp Hành: hiệp thông, tham gia, sứ vụ, bắt đầu từ các Giáo Phận khắp nơi trên toàn thế giới.

 

Phêrô Phạm Văn Trung biên tập

 

Để mọi người có thể lưu lại dễ dàng và khi cần có thể lấy ra tham khảo, chúng con bỏ tài liệu này trong file word đính kèm cho thuận tiện.

Và dưới đây là phần tóm tắt tài liệu:

 

I/ MỞ ĐẦU

II/ CÁC VĂN BẢN NỀN TẢNG.

•       A. Giám Mục - sự tròn đầy của Bí Tích Truyền Chức.

•       B. Việc truyền chức cho các Linh Mục – những cộng sự viên của các Giám Mục.

III/ GIÁO SĨ THAM GIA CHÍNH TRỊ THEO CÁC QUY LUẬT PHỔ QUÁT CỦA GIÁO HỘI:

•       A. Bộ Giáo Luật Hội Thánh Công Giáo 1983, bản dịch của HĐGMVN.

•       B. Nghĩa Vụ Và Quyền Lợi Của Các Giáo Sĩ.

•       C. Theo Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II.

•       D. Giáo Hội và Chính Trị Trong Bối Cảnh Cụ Thể của Một Nhà Nước.

IV. NHIỆM VỤ GIẢNG LỄ CỦA LINH MỤC.

 A. Theo Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh.

 B. Theo Quy Chế Tổng Quát Sách Lễ Rôma.

 C. Theo “Chỉ Nam Giảng Lễ”.

 D. Theo Đức Thánh Cha Phanxicô

 E. Theo Đức Giám Mục Matthêu Nguyễn Văn Khôi.

V/ BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC TỔNG GIÁM MỤC SOCRATES B.VILLEGAS.

VI/ KẾT LUẬN: THĂNG TIẾN CÔNG LÝ, HÒA BÌNH VÀ TÌNH HUYNH ĐỆ.



...File kèm Attach file

LỜI MỜI GỌI CỦA CHÚA GIÊSU DÀNH CHO KẺ TỘI LỖI
Việc kêu gọi các môn đệ đầu tiên trong Tin Mừng theo thánh Luca mang một màu sắc rất riêng. Trong khi Máccô và Mátthêu nhấn mạnh đến tính tức thời của việc đáp lại lời kêu gọi của Chúa Giêsu trong một bản trình thuật ngắn gọn gồm năm câu thì Luca chèn lời kêu gọi này trong một đoạn văn bao gồm một lời giảng dạy của Chúa Giêsu và một mẻ cá kỳ diệu.

CON BÁC THỢ MỘC GIUSE VÀ BÀI GIẢNG Ở NADARÉT
Đoạn Tin Mừng được bình luận ở đây là phần thứ hai trong lời rao giảng của Chúa Giêsu tại Nadarét mà chúng ta đã nghe trước đây. Vì vậy, chúng ta vẫn ở trong hội đường của ngôi làng nhỏ ở miền Galilê, nơi Chúa Giêsu được nuôi lớn.

BÍ TÍCH THÁNH THỂ LÀ GÌ?
Chúa Giêsu hiện diện trong Bí tích Thánh Thể như thế nào? Khi nào thì bánh và rượu biến đổi thành Mình và Máu Thánh Chúa Kitô?

ƠN CHÚA BAN
Ơn Chúa ban, còn gọi là ân sủng, ơn ban, là một chủ đề lặp đi lặp lại trong Kinh thánh, mà đỉnh điểm là sự trở lại của Chúa Giêsu trong Tân Ước: “Ân sủng và sự thật, thì nhờ Chúa Giêsu Kitô mà có” (Gioan 1:17). Thuật ngữ ân sủng được dịch trong Tân Ước xuất phát từ tiếng Hy Lạp charis, có nghĩa là ưu ái, ban phúc, nhân từ. Tất cả chúng ta đều mang ơn người khác, nhưng ơn ban của Thiên Chúa có một ý nghĩa mạnh mẽ hơn: đó là ơn thiêng không thể đánh giá hết được, chính Thiên Chúa đã chọn ban phúc lành cho chúng ta thay vì nguyền rủa chúng ta như những gì chúng ta đáng phải chịu vì tội lỗi của mình. 

ĐÁM CƯỚI Ở CANA
Tại Cana, miền Galilê, Chúa Giêsu cùng với các môn đồ và mẹ ngài tham dự một đám cưới. Vì thiếu rượu, nên Chúa Giêsu, không để cho các khách mời và cô dâu chú rể biết, đã yêu cầu gia nhân đồ nước đầy các bình đựng, và nước này trở thành rượu rất ngon, với số lượng lớn. Đây là “dấu chỉ” hoặc “công trình” đầu tiên (đây là những từ mà Gioan đặt cho các phép lạ) của Chúa Giêsu. 

KITÔ HỮU CHỊU CÙNG MỘT PHÉP RỬA NHƯ CHÚA GIÊSU
“Thật, tôi bảo thật ông: không ai có thể vào Nước Thiên Chúa, nếu không sinh ra bởi nước và Thần Khí.” (Gioan 3: 5)

THÁNH GIUSE VÀ CHUYẾN THĂM CỦA BA VUA TỚI BÊLEM
Rất có thể, Thánh Gia lại hành trình đến Bêlem với ý định ở lại đó vĩnh viễn. Vì không phải Bêlem thực sự là nơi sinh và quê hương của Chúa Giêsu đó sao? Hơn nữa, Bêlem nằm gần Giêrusalem, một điều kiện có lợi cho Thánh Gia về nhiều mặt. Hơn nữa, khi trở về từ Ai Cập, Thánh Giuse một lần nữa có ý định định cư tại Bêlem.

CHÚA DANG RỘNG VÒNG TAY VỚI CHÚNG TA TRONG MÙA GIÁNG SINH
Chúa đang chờ đợi chúng ta trong mùa Giáng sinh, và chúng ta có thể bước ra khỏi nhà mình và gặp gỡ Ngài.  Nếu chúng ta đã từng cần một “lời mời” để gặp gỡ Thiên Chúa, thì lễ Giáng sinh chính là lời mời đó. Đó là thời điểm trong năm không chỉ dành để nhớ đến sự xuất hiện của Chúa Giêsu vào Ngày Giáng sinh, mà còn mong đợi khi Ngài sẽ trở lại để mời chúng ta vào vòng tay vĩnh cửu đó.

BÀ RAKHEL “KHÓC CHO CON MÌNH” CÓ LIÊN QUAN GÌ ĐẾN CÁC THÁNH ANH HÀI, VÀ MẸ MARIA?
Vị Tổ Mẫu của Cựu ước này được chôn cất gần Bêlem, và trong nhiều thế kỷ đã có vai trò là người cầu thay nguyện giúp. Chúng ta hãy xem tại sao Mẹ Maria là bà Rakhel mới.

NÊN XIN NHỮNG ƠN GÌ VÀO LỄ GIÁNG SINH?
Theo phong tục, các tín hữu thường xin các ơn vào dịp Giáng sinh như họ vẫn làm vào mỗi dịp lễ của Kitô giáo. Ơn lành bệnh, ơn hoán cải, phép lạ và những ơn khác nhận được trong bí mật của cõi lòng… với điều kiện là muốn xin những ơn ấy!

CHÚA ĐANG ĐẾN… THẬT LẶNG LẼ…
Vào dịp Giáng sinh, Cha François Boëdec, Giám tỉnh Dòng Tên, đề ra cho chúng ta một bài suy niệm dựa trên một cách nói được sử dụng nhiều lần trong năm nay: “ít tiếng ồn.” Cha François viết: “Có những khoảng lặng vây kín như những bức tường, khống chế hoặc nuốt chửng”; sự im lặng của vi rút đang lây lan, của các vụ vi phạm lạm dụng tình dục hoặc của những người di cư chết đuối. Nhưng “có những khoảng lặng khác [...]  chất chứa đầy lời hứa và đem đến niềm hy vọng”: đó là khoảng lặng của lễ Giáng sinh, chính khi  “ít tiếng ồn thì Chúa đến”. 

PHẬN TỘI NHÂN

Chuyên mục:

TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN

Phêrô Phạm Văn Trung biên tập.

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/32grtHJ

NĂM CHÌA KHÓA ĐỂ NHẬN ĐƯỢC ÂN SỦNG CỦA THIÊN CHÚA

Chuyên mục:

TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN

Phêrô Phạm Văn Trung biên tập.

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/3EL79MM

NIỀM VUI ƠN CỨU ĐỘ DÀNH CHO TẤT CẢ
Có một mức độ tương phản nhất định giữa các bài đọc đầu tiên và bài Tin Mừng của ngày hôm nay, Chúa Nhật III Mùa Vọng, Năm C.

VINH QUANG THIÊN CHÚA: LÒNG THƯƠNG XÓT VÀ CÔNG LÝ.
Tuần trước, tiên tri Giêrêmia đã loan báo cho chúng ta biết ai sẽ đến vào lễ Giáng sinh: “Ta sẽ làm nảy sinh cho Ðavít một chồi công chính, Ngài sẽ xét xử và thi hành công lý trong xứ sở…Và đây là tên người ta sẽ gọi Ngài: “Thiên Chúa, Ðấng Công Chính của chúng tôi” (Giêrêmia 33: 15). Tuần này, tiên tri Barúc xác định rằng công lý này là lòng thương xót, rằng công lý được chào đón một cách vui mừng và công lý đó bày tỏ ánh sáng Vinh Quang của Thiên Chúa: “Hỡi Giêrusalem, hãy cởi bỏ áo tang khổ nhục, và mặc lấy ánh vinh quang vĩnh cửu Thiên Chúa ban cho ngươi; hãy khoác vào mình áo choàng công chính của Thiên Chúa; và đội lên đầu triều thiên vinh quang Đấng Vĩnh Hằng ban tặng. Vì Thiên Chúa sẽ cho khắp cả hoàn cầu thấy hào quang rực rỡ của ngươi. Mãi mãi Người sẽ gọi ngươi là “Bình an xây dựng trên công chính”, và “Vinh quang phát xuất từ lòng kính sợ Thiên Chúa” (Barúc 5: 1-4).

MONG ĐỢI NGÀY CHÚA ĐẾN
Có gì nghịch lý không? Chúa Nhật trước, chúng ta đã kỷ niệm ngày Chúa đến trong tư cách Vua Vũ trụ. Chúa Nhật này, khi Mùa Vọng bắt đầu, chúng ta lại chuẩn bị chào đón Đấng đã đến! Tuy nhiên, ý tứ của các bài đọc hôm nay vẫn không thay đổi nhiều so với các bài đọc của những tuần trước đây:

CHÚA KITÔ, VUA VŨ TRỤ
Lễ Chúa Kitô Vua được Đức Giáo Hoàng Piô XI thiết lập vào năm 1925 với mục đích khẳng định vương quyền của Chúa Kitô. Sau việc cải tổ lịch phụng vụ do Công đồng Vatican II yêu cầu, lễ này mang một tên khác, được đặt trong Sách lễ Rôma năm 1970: CHÚA KITÔ, VUA VŨ TRỤ: và có một ý nghĩa khác.

ĐỨC TIN CÔNG GIÁO: CHẾT KHÔNG PHẢI LÀ HẾT

Chuyên mục:

TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN

  Phêrô Phạm Văn Trung.

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/3F6CLMC

[1] 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 [11/18]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!