|
Bài Viết Của Jos. Vinc. Ngọc Biển
|
HÃY VÀO CỬA CỦA SỰ SỐNG
Thiên Chúa là Cha yêu thương hết mọi người, vì thế, Người không loại trừ ai. Khi đến trong trần gian, Đức Giêsu đã thi hành sứ mạng ấy và không ngừng loan báo về lòng thương xót của Thiên Chúa cho mọi người. Nhưng, sứ mạng này đã không làm cho người Dothái hài lòng, bởi lẽ họ luôn nghĩ chỉ mình dân tộc Israel mới được Thiên Chúa thương và cứu chuộc, còn các dân tộc khác chỉ là dân ngoại. Chính vì lý do này, mà hôm nay, một người đã đứng lên hỏi Đức Giêsu: “Thưa Thầy, những người được cứu thoát thì ít, phải không Thầy”? |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 21 THƯỜNG NIÊN
|
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 20 THƯỜNG NIÊN
|
|
BÌNH AN CHỈ CÓ KHI SỰ THẬT LÊN NGÔI
Nếu Tin Mừng Chúa Nhật XVIII, Đức Giêsu kêu gọi hãy dùng tiền của bất chính để mua lấy Nước Trời để được hạnh phúc thật, và Chúa Nhật XIX, Ngài nhấn mạnh đến thái độ “sẵn sàng”; “tỉnh thức” để đón chờ Chúa đến trong ngày Quang Lâm…,thì Chúa Nhật XX này, Đức Giêsu chuyển sang một hướng khác, một đề tài liên quan trực tiếp đến sứ mạng và chương trình cứu độ của Ngài, khi loan báo về cuộc thương khó cũng như cái chết. |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 19 THƯỜNG NIÊN
|
|
MUỐN ĐƯỢC CỨU ĐỘ: “HÃY TỈNH THỨC”
Trên các trang mạng truyền thông, chúng ta thấy: đêm ngày 14 tháng 7 năm 2016 vừa qua, nhân lễ quốc khánh của đất nước Pháp, tại thành phố Nice đã xảy ra một cuộc khủng bố bất ngờ nhắm vào người dân vô tội. Tên khủng bố đã lái xe cách điên cuồng khi đâm vào những người đang lưu thông trên đường. Không dừng lại ở đó, hắn còn dùng súng và bắn vào đám đông, khiến cho 84 người chết và nhiều người khác bị thương, trong đó có nhiều phụ nữ và trẻ em. |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 18 THƯỜNG NIÊN
|
|
CẨN TRỌNG KHI SỬ DỤNG TIỀN CỦA
Đã từ lâu đời, nơi xã hội loài người, con người luôn coi trọng đồng tiền. Đồng tiền nhiều khi đóng vai trò quyết định thành công hay thất bại... chẳng thế mà người ta thường nói: “Đồng tiền là tiên là phật Là sức bật của con người Là nụ cười của tuổi trẻ Là sức khỏe của tuổi già Là cái đà danh vọng Là cái lọng che thân Là cán cân công lý…!”. |
|
QUÁ KHỨ VÀ TƯƠNG LAI CỦA MỘT VỊ THÁNH
Mỗi khi mừng kính một vị thánh nào đó, thường chúng ta hay kể về những nhân đức trổi vượt, những chuyện phi thường, công danh hiển hách... nơi các ngài. Tuy nhiên, phụng vụ hôm nay mừng kính một vị thánh có thể nói là “rất khác” với các đấng thánh bình thường. Ngài là một con người lêu lổng, phóng túng, ăn chơi trác táng, ngang tàng, khó dạy... Đỉnh điểm là việc công khai chống đức tin và Giáo Hội khi theo chủ thuyết Manichê (Nhị Nguyên). Điều đáng nói là con người bất hảo đó đã được ơn trở lại với Chúa và sau này làm thánh lớn trong Giáo Hội. Từng là linh mục, giám mục, và sau được Giáo Hội phong làm giáo phụ rồi tiến sĩ. Sự trở lại của ngài lại không phải là những bài giảng hút hồn của một ai đó, hay là từ sách vở với những triết lý thuyết phục, nhưng lại ngang qua sự tận tụy, hy sinh trong cầu nguyện và nước mắt của một người mẹ nghèo, đơn sơ, giản dị và “rất quê”. |
|
MẪU GƯƠNG TUYỆT VỜI CHO CÁC BÀ MẸ CÔNG GIÁO (LỄ THÁNH MÔNICA)
Theo quan niệm văn hóa của người Á Đông, vai trò người phụ nữ luôn bị giảm nhẹ. Từ quan lối nhìn trên, người phụ nữ đôi khi bị coi thường. Chính vì vậy, bản thân người phụ nữ cũng trở nên tự ty, co cụm lại trong những công việc lặt vặt như nội chợ, cơm núc... Nói chung là lo những chuyện lặt vặt trong nhà. |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 17 THƯỜNG NIÊN
|
|
LỜI KINH TUYỆT DIỆU CỦA MUÔN THẾ HỆ
Trong cuộc sống, chúng ta thấy có nhiều mối liên hệ được thiết lập. Nào là mối liên hệ anh em, bạn bè, đồng nghiệp, cha mẹ, vợ chồng, con cái..., từ đó nảy sinh các mối tương quan như: thỉnh nguyện, kêu cầu, đơn xin, nguyện vọng... Đó là các mối liên hệ tự nhiên. Tuy nhiên, ngoài các mối liên hệ thông thường trên, nơi các tôn giáo và trong đời sống tâm linh, chúng ta cũng có những mối liên hệ và tương quan với Đấng Siêu Việt. Vì thế, với người tín hữu Kitô, chúng ta luôn cầu nguyện với Thiên Chúa là điều không thể thiếu trong đời sống đức tin của mỗi tín hữu. |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 16 THƯỜNG NIÊN
Người Việt Nam chúng ta thường có câu: “Bụt chùa nhà không thiêng”. Câu nói đó hàm ý rằng: những người ở gần và sống bên cạnh chúng ta, dù họ có tốt và làm được nhiều chuyện lành thánh thế nào thì cũng chẳng có gì phải quan tâm và những lời họ nói cũng chẳng cần phải tin. Một lý do đơn giản là: “Gần chùa gọi Bụt bằng anh”. |
|
LẮNG NGHE VÀ ĐÓN NHẬN LỜI CHÚA LÀ NGƯỜI KHÔN NGOAN
Trong truyền thống Việt Nam, văn hoá ứng xử qua việc giao tiếp là quan trọng. Điều này đã được cha ông chúng ta rất đề cao. Qua việc đón tiếp khách, người ta đánh giá được sự hiếu khách hay thờ ơ của gia chủ; đồng thời nó cũng thể hiện sự văn minh và nền giáo dục của gia đình đó như thế nào! |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 15 THƯỜNG NIÊN
|
|
CÓ XÓT THƯƠNG MỚI ĐƯỢC CỨU ĐỘ
"Thưa Thầy, tôi phải làm gì để được sự sống đời đời làm gia nghiệp?" (Lc 10, 25). Đây là câu hỏi của nhà thông luật trong bài Tin Mừng hôm nay và cũng là tiếng vọng được vang lên từ trong sâu thẳm của con người ở mọi nơi và mọi thời. Tuy nhiên, muốn có sự sống đời đời cần phải có ý ngay lành và phải thực thi đức ái trong lòng mến thì mới hy vọng đạt được. |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 14 THƯỜNG NIÊN
|
|
ĐIỀU KIỆN CẦN CỦA NGƯỜI THỪA SAI
Khi nói đến truyền giáo, Giáo Hội muốn chúng ta trở về căn gốc để hiểu và thấy được rằng: Đức Giêsu chính là nhà thừa sai đầu tiên được Chúa Cha sai xuống trần gian để loan báo Tin Mừng cứu độ cho muôn dân. |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 13 THƯỜNG NIÊN
Hôm nay, bài Tin Mừng thuật lại chuyện có một môn đệ muốn theo Đức Giêsu, nhưng anh ta xin được về chôn cha trước đã. Đức Giêsu đã không chấp nhận thái độ đó và nói: "Anh hãy theo Ta, và hãy để kẻ chết chôn kẻ chết". Xét theo góc độ tình cảm tự nhiên, đòi hỏi này của Đức Giêsu xem ra có vẻ ích kỷ, và phi nghĩa quá chăng? Một sự đòi hỏi không hợp tình cũng chẳng hợp lý! Là con cái mà cũng không được thi hành bổn phận sau cùng là lo chôn cất cha mình cho tròn chữ hiếu? |
|
MUỐN THEO CHÚA, CẦN CÓ ĐIỀU KIỆN GÌ?
Một bài hát ta thường hát hoặc đã nhiều lần nghe, đó là bài: “Chúa là Gia Nghiệp” của nhạc sư Mi Trầm, trong đó có đoạn viết: “Chúa là gia nghiệp đời con. Xin Ngài bảo toàn thân con, vì ngoài Chúa ra con tìm đâu thấy hạnh phúc, và chỉ nơi Chúa con tìm thấy được nguồn vui”. Qua bài hát này, gợi lại cho chúng ta tâm tình xác tín rằng: chỉ có Chúa là chỗ nương thân, chỉ có Chúa là nguồn hạnh phúc, chỉ có Chúa là Đấng cứu độ. Và, ta mong sao cho được thuộc về Chúa và được Ngài đưa ta đến bến bờ hạnh phúc. |
|
[1]
5 6
7
8
9
10
11
12
13
14 [6/19] |