Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP

SỐNG YÊU THƯƠNG THEO KHUÔN MẪU CHÚA BA NGÔI
Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi là một mầu nhiệm quan trọng nhất trong các mầu nhiệm của Đạo Công Giáo. Bởi vì mầu nhiệm này là mẹ sinh ra các mầu nhiệm khác, nói cách khác, mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi chính là mầu nhiệm nguồn của mọi mầu nhiệm.

SUY NIỆM LỜI CHÚA CÁC NGÀY TRONG TUẦN 10 THƯỜNG NIÊN, NĂM A
(Từ ngày mồng 09 đến 14 tháng 06 năm 2014)

CHÚA THÁNH THẦN LÀ ĐẤNG TÁC SINH
Cùng với toàn thể Giáo Hội, chúng ta long trọng mừng Đại lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống. Khi nói đến Chúa Thánh Thần, chúng ta nghĩ ngay đến vai trò của Ngài là Đấng soi sáng, thánh hóa, đổi mới, Đấng ban sự bình an, niềm vui, can đảm, khôn ngoan, lo liệu, hiểu biết, đạo đức, kính sợ Chúa...

SUY NIỆM LỜI CHÚA CÁC NGÀY TRONG TUẦN 7 PHỤC SINH, NĂM A

(Từ ngày mồng 02 đến 07 tháng 06 năm 2014)

SỨ MẠNG TRUYỀN GIÁO CỦA GIÁO HỘI
Xưa cũng như nay, Giáo Hội luôn quan tâm đến sứ mạng truyền giáo, bởi xác định đây là bản chất của Giáo Hội. Mất yếu tố này, chúng ta mất đi căn tính, hay nói đúng hơn, không phải là người Công Giáo đúng nghĩa, bởi lẽ đã là người Công Giáo, thì việc truyền giáo là của chúng ta, thuộc về chúng ta, vì thế, không lẽ gì chúng ta thờ ơ với sứ vụ này được!

SUY NIỆM LỜI CHÚA CÁC NGÀY TRONG TUẦN 6 PHỤC SINH, NĂM A
Từ ngày 26 đến 31.05.2014

NẾU NÓI YÊU THẦY MÀ KHÔNG GIỮ LỜI THẦY LÀ MÂU THUẪN
Tôi không thể yêu một cái gì đó, như bông hoa, con chim... mà trước đó tôi không hề biết gì về nó hay không hề có một khái niệm nào về chúng. Còn khi nói về tình yêu giữa người với người, chúng ta không thể nói tôi yêu người này, người kia mà tôi lại chưa một lần nghe kể, giáp mặt với người đó! Yêu nhau, chẳng lẽ lại bảo tôi yêu trong tư tưởng, tôi yêu trong khái niệm...??? Khi nói về tình yêu, chúng ta không có một định nghĩa nào mang tính chuẩn mực cho mọi tình huống, nhưng chỉ có một điều cụ thể: tình yêu là tổng hợp của cả hồn lẫn xác.

TẠI SAO ĐỨC GIÊSU LẠI CĂN DẶN CÁC MÔN ĐỆ “ĐỪNG XAO XUYẾN?”
Trong buổi tĩnh tâm các linh mục quốc tế ngày 12.10.1998 tại thành phố Monterrey, nước Mexico, qua bài nói chuyện của đức cố Hồng Y Fx. Nguyễn Văn Thuận, ngài đã chỉ ra một số điểm sai sót của Đức Giêsu, một trong những điểm sai sót đó là những lời giảng dạy, hành động xem ra mâu thuẫn.

ĐỨC GIÊSU LÀ CỬA CHUỒNG CHIÊN
 Hôm nay, Giáo Hội cũng dành riêng Chúa Nhật này để cầu nguyện cho ơn Thiên Triệu; đồng thời Giáo Hội cũng muốn mọi thành phần trong Giáo Hội biết liên đới với nhau để cùng giúp nhau chu toàn sứ mạng đem Chúa đến cho muôn dân.

LỊCH SỬ, Ý NGHĨA VÀ LÒNG TÔN KÍNH ĐỨC MẸ TRONG THÁNG NĂM
 Trong số vô vàn cách tỏ bày lòng tôn kính đối với Đức Mẹ nơi con dân Nước Việt, thì lòng đạo đức bình dân như: dâng hoa kính mẹ; rước kiệu Mẹ; lần chuỗi Mân Côi; rồi những bài thánh ca hết sức dễ thương được cất lên để ton vinh Mẹ là Nữ Hoàng Thiên Quốc.

NHẬN RA CHÚA LÀ ĐIỀU QUAN TRỌNG
 Ở đời, người ta thường có câu: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”. Trong đời sống đức tin cũng vậy, nếu chỉ tin khi thuận buồm xuôi gió, hoặc có lợi cho mình thì thật là dễ. Tuy nhiên, tin cả khi mây mù dày đặc, tức là tin cả những lúc không thuận với ý ta thì đây mới là đức tin mang tính trưởng thành.

ĐỨC GIÊSU ĐÃ SỐNG LẠI THẬT VÀ CÁC CUỘC ĐỔI ĐỜI
 Câu nói nổi tiếng của thánh Phaolô đã thể hiện niềm tin tuyệt đối, niềm hy vọng chắc chắn của ngài vào Đức Kitô Phục Sinh, ngài nói: “... nếu Ðức Kitô đã không chỗi dậy, thì lời rao giảng của chúng tôi trống rỗng, và cả đức tin của anh em cũng trống rỗng” (1Cr 15,14); “Mà nếu Ðức Kitô đã không chỗi dậy, thì lòng tin của anh em thật hão huyền, và anh em vẫn còn sống trong tội lỗi của anh em. Hơn nữa, cả những người đã an nghỉ trong Ðức Kitô cũng bị tiêu vong. Nếu chúng ta đặt hy vọng vào Ðức Kitô chỉ vì đời này mà thôi, thì chúng ta là những kẻ đáng thương hơn hết mọi người” (1Cr 15,17-19).

ĐỨC KITÔ GIÊSU LÀ ÁNH SÁNG, CHÂN LÝ VÀ TÌNH YÊU
 Những ai đã từng đi rừng vào ban đêm, hẳn sẽ hiểu được sự cần thiết của ánh sáng. Cách đây khoảng mấy chục năm, việc có và sử dụng đèn pin là rất hiếm, nên những người đi rừng vào ban đêm thường hay đốt đuốc để dò đường. Một phần phá đi bóng tối bao phủ, phần khác xua đuổi những loài dã thú dữ... Rồi trong những dịp lễ hội dân gian, người ta thường hay nhóm lên đống lửa và tụ họp trung quanh nó để vui ca nhảy múa... ta gọi đó là lửa trại.

NGHỊCH LÝ CỦA THÁNH GIÁ
Buổi chiều hôm nay là “giờ” của Thiên Chúa Cha đã định, và cũng là “giờ” của Đức Giêsu hoàn tất chương trình cứu chuộc nhân loại; “giờ” của người Tôi Trung mà tiên tri Isaia đã loan báo. “Giờ” đó được hoàn tất trên Thánh Giá. Vì thế, phụng vụ chiều hôm nay đều quy chiếu về Thánh Giá Đức Kitô như một sợi chỉ xuyên suốt từ đầu đến cuối.

ĐỈNH CAO CỦA MẦU NHIỆM CỨU ĐỘ LÀ TÌNH YÊU
Hôm nay, Đức Giêsu quy tụ các Tông đồ là những người thân tín với Ngài trong suốt chặng đường rong ruổi loan báo Tin Mừng. Ngài quy tụ họ, để trao lại cho họ một tặng phẩm thần linh là Bí tích Thánh Thể và truyền cho các ông hãy làm việc này mà tưởng nhớ đến Ngài. Qua đó, như một sự hiện hữu sau khi chết, để khi còn sống, Đức Giêsu ở cùng với các ông thế nào, thì ít ngày nữa thôi, Ngài cũng hiện diện và ở lại với các ông cách vô hình nhưng trọn vẹn nơi Bí tích cao trọng là chính Thánh Thể Ngài. Mặt khác, qua bữa tiệc này, phần cuối cùng của bữa tiệc, Đức Giêsu hành động và  trăng trối những lời tâm huyết để xây dựng cộng đoàn Giáo Hội đó là: “luật yêu thương”.

VẪN CÒN ĐÓ SỰ MÂU THUẪN QUA CUỘC THƯƠNG KHÓ CỦA ĐỨC GIÊSU
Hôm nay, Giáo Hội hoàn vũ cử hành long trọng biến cố Đức Giêsu vào thành Giêrusalem để khởi đầu cuộc thương khó. Trên hành trình ấy có các môn đệ, những người phụ nữ đã theo Ngài từ lâu, và cả những người đã từng chịu ơn hoặc vì hiếu kỳ cùng đi theo Ngài.

CHUYỂN RỜI, ĐẾN GẶP VÀ TIN THÌ ĐƯỢC SỐNG
 Chúng ta đang sống trong tinh thần Mùa Chay. Mùa Chay nhắc nhớ chúng ta ăn chay, hãm mình và làm việc bác ái. Thiết nghĩ, làm những việc đó để làm gì nếu không phải hy vọng được tha thứ tội lỗi, và mong đạt được sự sống đời đời sau cái chết!

HAI CÁCH NHÌN VÀ HAI LỐI SỐNG
 Hôm nay, bài Tin Mừng cho chúng ta thấy Đức Giêsu đã làm phép lạ chữa người mù từ lúc mới sinh. Nhưng điều đặc biệt là nhờ con mắt đức tin của anh mù sáng, nên con mắt thể lý cũng nhờ đó mà được trông thấy. Trong cuộc sống thực tế, hình ảnh của anh mù đối lập với nhiều người. Tại sao vậy? Thưa, bởi vì có rất nhiều người hiện nay sáng mắt về thể lý, nhưng lại mù lòa về tâm hồn.

“NƯỚC HẰNG SỐNG” CHÍNH LÀ ĐỨC GIÊSU
 Trong kiếp nhân sinh của con người, phát sinh từ sự thiếu thốn, thèm muốn, mong mỏi và hy vọng được thỏa mãn, nên người ta thường khao khát một điều gì đó tốt hơn những gì đang sở hữu. Có những khát khao làm cho cuộc sống của con người tốt hơn sau khi đạt được. Nhưng cũng không thiếu gì những thỏa mãn làm cho tình trạng của con người trở nên tồi tệ hơn.

THÁNH GIUSE, NGƯỜI CHA TUYỆT VỜI
Từ lâu, Giáo Hội đã tuyên xưng ngài là “đấng công chính”; “cha nuôi Con Đức Chúa Trời”; “bạn trăm năm của Đức Nữ Trinh”;“đấng bầu chữa cho cả Giáo Hội”;“mẫu gương sống động cho những người cha nơi các gia đình”. Vậy do đâu và tại sao ngài lại được ân thưởng những đặc ân cao quý như vậy?

[1] 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 [14/18]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!