Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng

BBT CGVN YouTube
Thánh Kinh Công Giáo
Cầu nguyện bằng email
Hội Đồng Giám Mục VN
Liên Lạc
Giới Thiệu Trang Mục

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Tủ Sách CGVN
“THÁNH NHẠC, PHÂN ĐỊNH ĐỂ CHỌN DÙNG”
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
NHÂN CÁCH ĐỜI TU - Tập 3 – (Những mảng màu trong huyền nhiệm cộng đoàn)
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
THƯƠNG CHO ĐẾN CÙNG ĐỜI LINH MỤC THỪA TÁC
Lm. Trần Minh Huy, pss
NHÂN CÁCH ĐỜI TU 2
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
Đối Mặt Với Bối Cảnh Đào Tạo Hôm Nay: Cuộc Khủng Hoảng Tình Cảm Và Tình Dục Trong Giáo Hội.
Lm. Trần Minh Huy, pss
Các Tác Giả
  Augustinô Đan Quang Tâm
  Đinh Văn Tiến Hùng
  Ban Biên Tập CGVN
  Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
  Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
  Bùi Nghiệp, Saigon
  Bosco Thiện-Bản
  Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
  Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
  Dã Quỳ
  Dã Tràng Cát
  Elisabeth Nguyễn
  Emmanuel Đinh Quang Bàn
  Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
  EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
  Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
  Fr. Huynhquảng
  Francis Assisi Lê Đình Bảng
  Gia Đình Lectio Divina
  Gioan Lê Quang Vinh
  Giuse Maria Định
  Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
  Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
  Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
  Gm. JB. Bùi Tuần
  Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
  Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
  Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
  Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
  Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
  Gs. Nguyễn Đăng Trúc
  Gs. Nguyễn Văn Thành
  Gs. Phan Văn Phước
  Gs. Trần Duy Nhiên
  Gs. Trần Văn Cảnh
  Gs. Trần Văn Toàn
  Hạt Bụi Tro
  Hồng Hương
  Hiền Lâm
  Hoàng Thị Đáo Tiệp
  Huệ Minh
  HY. Nguyễn Văn Thuận
  HY. Phạm Minh Mẫn
  JB. Lê Đình Nam
  JB. Nguyễn Hữu Vinh
  JB. Nguyễn Quốc Tuấn
  Jerome Nguyễn Văn Nội
  Jorathe Nắng Tím
  Jos. Hoàng Mạnh Hùng
  Jos. Lê Công Thượng
  Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
  Joseph Vũ
  Khang Nguyễn
  Lê Thiên
  Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
  Lm Đaminh Hương Quất
  Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
  Lm. Anmai, C.Ss.R.
  Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
  Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
  Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
  Lm. Đan Vinh, HHTM
  Lm. Đỗ Vân Lực, op.
  Lm. G.Trần Đức Anh OP.
  Lm. GB. Trương Thành Công
  Lm. Giacôbê Tạ Chúc
  Lm. Gioan Hà Trần
  Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
  Lm. Giuse Lê Công Đức
  Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
  Lm. Giuse Trần Đình Thụy
  Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
  Lm. Inhaxio Trần Ngà
  Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
  Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
  Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
  Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
  Lm. Jos Đồng Đăng
  Lm. Jos Cao Phương Kỷ
  Lm. Jos Hoàng Kim Toan
  Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
  Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
  Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
  Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
  Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
  Lm. Jos Trần Đình Long sss
  Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
  Lm. Lê Quang Uy, DCCT
  Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
  Lm. Linh Tiến Khải
  Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
  Lm. Minh Anh, TGP. Huế
  Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
  Lm. Ng Công Đoan, SJ
  Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
  Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
  Lm. Nguyễn Hữu An
  Lm. Nguyễn Thành Long
  Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
  Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
  Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
  Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
  Lm. Phạm Văn Tuấn
  Lm. Phạm Vinh Sơn
  Lm. PX. Ng Hùng Oánh
  Lm. Raph. Amore Nguyễn
  Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
  Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
  Lm. Trần Đức Phương
  Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
  Lm. Trần Minh Huy, pss
  Lm. Trần Việt Hùng
  Lm. Trần Xuân Sang, SVD
  Lm. TTT. Võ Tá Khánh
  Lm. Vũ Khởi Phụng
  Lm. Vĩnh Sang, DCCT
  Lm. Vinh Sơn, scj
  Luật sư Đoàn Thanh Liêm
  Luật sư Ng Công Bình
  Mẩu Bút Chì
  Mặc Trầm Cung
  Micae Bùi Thành Châu
  Minh Tâm
  Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
  Nguyễn Thụ Nhân
  Nguyễn Văn Nghệ
  Người Giồng Trôm
  Nhà Văn Hương Vĩnh
  Nhà văn Quyên Di
  Nhà Văn Trần Đình Ngọc
  Nhạc Sĩ Alpha Linh
  Nhạc Sĩ Phạm Trung
  Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
  Phaolô Phạm Xuân Khôi
  Phêrô Phạm Văn Trung
  Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
  Phó tế JB. Nguyễn Định
  Phùng Văn Phụng
  Phạm Hương Sơn
  Phạm Minh-Tâm
  PM. Cao Huy Hoàng
  Sandy Vũ
  Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
  Sr. M.G. Võ Thị Sương
  Sr. Minh Thùy, OP.
  Têrêsa Ngọc Nga
  Tín Thác
  TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
  TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
  Thanh Tâm
  thanhlinh.net
  Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
  Thiên Phong
  Thy Khánh
  Thơ Hoàng Quang
  Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
  Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
  Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
  Trầm Tĩnh Nguyện
  Trầm Thiên Thu
  Trần Hiếu, San Jose
  Vũ Hưu Dưỡng
  Vũ Sinh Hiên
  Xuân Ly Băng
  Xuân Thái
Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
  Suy Niệm & Cầu Nguyện [1] 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 [202/210] 

MAU QUA CHÓNG TÀN !
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Có nghịch lý chăng khi cuộc đời đang phơi phới dệt không biết bao nhiêu là mộng vàng lại đi nói đến cái chết, nói đến cái thời cùng tận. Thoạt tiên xem ra thì nghịch lý nhưng nhìn vào thực tế của cuộc đời chẳng nghịch lý chút nào cả. Không nghịch lý vì lẽ đó là định luật tự nhiên của con người. Có sinh ắt có tử chứ có ai sống mãi trên cuộc đời này chăng ?

HÃY NGHĨ ĐẾN NGƯỜI KHÁC
Phó tế JB. Nguyễn Định
Xe lửa bắt đầu chuyển bánh, Gandhi chạy vội lên tàu, một chiếc giầy của ông rớt xuống. Gandhi không thể nào nhẩy xuống nhặt trong khi tàu chạy. Trong trường hợp như vậy bạn sẽ làm gi? Trước sự sững sờ của mọi người, Gandhi tháo luôn chiếc giầy còn lại ném về phía chiếc giày kia. Những hành khách trên tàu lấy làm lạ về hành động kỳ quặc của ông. Gandhi mỉm cười và giải thích: “Nếu có người nghèo nào lượm được chiếc giầy thứ nhất, họ có thể tìm được chiếc thứ hai và sẽ mang được đôi giầy của tôi !”

Môn đệ- cánh tay nối dài của Chúa
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn

SỐNG SỨ ÐIỆP FATIMA
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt

LÁ THƯ MỤC TỬ MÙA CHAY 2009
HY. Phạm Minh Mẫn
Trong Mùa Chay này, tôi xin mỗi người trong anh chị em tiết giảm chi tiêu mua sắm và dành phần tiết giảm đó cho Quỹ Tổ chức Năm Thánh 2010. Đây vừa là cách chúng ta sống tinh thần chay tịnh trong mùa Chay, vừa là cách đóng góp cụ thể cho công việc chung của Giáo Hội. Xin anh chị em gởi phần đóng góp của mình đến các cha xứ, các cha sẽ tổng kết chung cả giáo xứ và gởi về Toà Tổng Giám Mục.

CHIẾN ĐẤU KHÔNG NGỪNG
Gm. JB. Bùi Tuần
Năm mới có thể ngưng hoặc hoạt động này hoặc tổ chức nọ, nhưng không thể ngừng chiến đấu. Vẫn còn nhiều chiến đấu cũ. Sẽ lại nẩy sinh nhiều chiến đấu mới. Ở đây chỉ xin nói đến chiến đấu nội tâm, một thứ chiến đấu ở trong mỗi người chúng ta, một thứ chiến đấu cực kỳ quan trọng, có liên quan đến số phận đời đời.

ĐẾN VÀ Ở LẠI
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Tạ ơn Chúa vì ngày nay xã hội phát triển, thậm chí phát triển quá mức tưởng tượng. Tất cả những gì xã hội mang đến cho con người là con dao 2 lưỡi. Nó phục vụ rất tốt cho cuộc sống của con người nhưng ngược lại nó cũng làm cho con người ra hư hỏng. Nếu biết dùng thì con người sẽ dùng những vật chất, những phát triển văn minh sẽ phục vụ con người nhưng không khéo nó sẽ làm hỏng con người. Nếu không cẩn thận, nếu không có chiều sâu tâm linh đậm đặc đủ con người sẽ mãi chạy theo những đam mê, những cám dỗ của vật chất, của xác thịt, của danh vọng.

Không ai cho cái mình không có
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
Giới thiệu Chúa cho người khác, dĩ nhiên đó là trách nhiệm của mỗi người Kytô – những người đã được thánh hiến trong Chúa Thánh Thần qua bí tích rửa tội. Tuy nhiên, để giới thiệu Chúa một cách trọn vẹn và đầy đủ, chúng ta cần phải “có” Chúa trước đã. Bởi “không ai cho cái mình không có”. Các môn đệ đi theo, đến xem và ở với Chúa để rồi hăng hái ra đi giới thiệu Chúa cho người khác. Còn chúng ta thì sao…?

TUẦN CẦU CHO HIỆP NHẤT KITÔ HỮU

LẮNG NGHE TIẾNG CHÚA
Lm. Trần Đức Phương
Qua các thời đại cho đến ngày nay, vẫn có những người làm tông đồ giáo dân rất tích cực. Có những vị là những Tông Đồ Giáo Dân rất nổi danh như Antoine Federic Ozanam (Chân Phước) (1813-1835, học giả nổi tiếng của Pháp, lập Hội Bác Ái Thánh Vinh Sơn, chuyên giúp đỡ những người nghèo trên thế giới; Bác sĩ Thomas A. Dooley (Hoa Kỳ, 1927-1961) đã hy sinh cả cuộc đời giúp đồng bào Việt Nam mới di cư từ Miền Bắc vào Miền Nam, và sau đó mở nhà thương giúp bao bệnh nhân tại Lào;  Frank Duff (Ái Nhĩ Lan, 1889-1980) lập Hội Đạo Binh Đức Mẹ, chuyên lo công việc thăm viếng giúp đỡ các bệnh nhân, các gia đình đang gặp khó khăn; Chiara Lubich (người Ý, 1920-2008) thành lập hội Focolore để cổ võ tinh thần hòa hợp giữa mọi người thuộc các sắc tộc, ngôn ngữ, tôn giáo khác nhau.  

“BÀ CON” VỚI CHÚA ?
Phó tế JB. Nguyễn Định

CÒN CHĂNG “CÁI THUỞ BAN ĐẦU LƯU LUYẾN ẤY” ?
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Thật vậy, tư tưởng của Ta không phải là tư tưởng của các ngươi, và đường lối các ngươi không phải là đường lối của Ta sấm ngôn của Đức Chúa. Trời cao hơn đất chừng nào thì đường lối của Ta cũng cao hơn đường lối các ngươi, và tư tưởng của Ta cũng cao hơn tư tưởng các ngươi chừng ấy. Cũng như mưa với tuyết sa xuống từ trời không trở về trời nếu chưa thấm xuống đất, chưa làm cho đất phì nhiêu và đâm chồi nẩy lộc, cho kẻ gieo có hạt giống, cho người đói có bánh ăn, thì lời Ta cũng vậy, một khi xuất phát từ miệng Ta, sẽ không trở về với Ta nếu chưa đạt kết quả, chưa thực hiện ý muốn của Ta, chưa chu toàn sứ mạng Ta giao phó”. (Is 55, 8-11)

Giođan hỡi, ngươi thật diễm phúc !
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn

“ĐỂ CHÚNG NÊN MỘT” (UT SINT UNUM)
Gioan Lê Quang Vinh
Muốn được hiệp nhất, con người cần có một mục tiêu chung để theo đuổi. Đức Khổng Tử cho rằng “quân tử hoà nhi bất đồng; tiểu nhân đồng nhi bất hoà”, người quân tử có thể hoà thuận, chấp nhận nhau dù khác biệt, còn kẻ tiểu nhân dù có giống nhau cũng chia rẽ”. Đó là lý tưởng của các cộng đoàn, nhưng rõ ràng là càng có nhiều điểm chung, con người càng dễ đến gần với nhau hơn

BÓC- TEM

Hiểu trại đi một chút theo cách của giáo sư Nguyễn-Văn-Khang (cit.), mỗi Kitô-hữu sau khi đã nhận Bí Tích Thánh Tẩy, đều được dán “tem” bảo đảm chất lượng . “Tem” chống hàng giả vốn thường được in rất công phi, lại rất dễ bị giả mạo. Có “tem” chống giả  là có ngay “tem”..giả. Nhưng đáng sợ nhất vẫn là “tem” thật, mà chất lượng lại giả, bị hư hao,xuống cấp, bíên chất

CHÚA HIỂN LINH MỖI NGÀY
PM. Cao Huy Hoàng

CHÚA TỎ MÌNH RA CHO NHỮNG TÂM HỒN THIỆN CHÍ
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
Tôi xin kể một câu chuyện có thật. Một buổi chiều, một người lái xe con đi trên con đường miền núi vắng vẻ. ở một khúc quanh, người ấy phát hiện một gia đình bị hỏng xe. Đường vắng, trời tối, họ lo âu sợ hãi vì đó là đoạn đường thường xảy ra cướp bóc. Biết sửa chữa xe , nên người ấy đỗ xe, xuống giúp sửa chữa. Xe hỏng nặng. Người ấy phải chui vào gầm xe, tháo ra từng bộ phận. Tối mịt xe mới nổ máy. Cả gia đình mừng rỡ, muốn trả công cho người ấy. Nhưng người ấy không lấy công.  Cả gia đình cám ơn rối rít và xin địa chỉ hẹn ngày lên thăm. Khi lên thăm, gia đình mới biết đó là một vị giám mục. Gia đình đem lòng cảm phục và xin theo đạo cả nhà. Vị Giám mục ấy chính là đức cha Kim ở giáo phận Kontum vào những năm 60. 

MẤT CẢM THỨC VỀ “SAO LẠ”
Lm. Anmai, C.Ss.R.
Lần đầu tiên chúng tôi được mừng lễ Giáng Sinh tại vùng đất nghèo Doi Lầu - Tắc Cá Cháy (một ấp nghèo của xã An Thới Đông - huyện Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh). Ngôi nguyện đường nhỏ hay nói đúng hơn là cái mái nhà lá nghèo hôm nay bỗng dưng ấm cúng hơn với những con người nghèo trong đó. Phải nói rằng sự hiện diện của Hài Nhi Giêsu trên mảnh đất nghèo này là một huyền nhiệm hay nói đúng hơn là một mầu nhiệm bởi lẽ mảnh đất Doi Lầu - Tắc Cá Cháy này là mảnh đất chưa bao giờ biết Chúa cả.

TẤN BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI
Lm Nguyễn Hồng Giáo, dòng Phanxicô
Nhân loại hôm nay rất hãnh diện vì cho rằng mình đã loại bỏ được Thiên Chúa ra khỏi thế giới để nắm lấy hoàn toàn vận mệnh mình trong tay; Thiên Chúa (và nói chung các thần thánh) có thể là cần thiết khi con người còn “nhỏ”, nhưng nay họ đã “lớn”, đã trưởng thành, không cần ai “giám hộ” hay quyết định thay cho mình cái gì đúng hay sai, tốt hay xấu, được phép hay không được phép. Thế giới hiện đại là thế giới duy trần tục; chỉ có tục giới là hiện hữu đích thực, ngoài ra không còn gì bên trên hay đằng sau cái thế giới này; thần giới, thánh giới, một thế giới siêu việt chỉ là sản phẩm của tưởng tượng...

CHÚNG TÔI ÐÃ THẤY NGÔI SAO NGÀI
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Ba đạo sỹ đã đến được Belem và đã triều bái Hài Nhi Giêsu. Nhưng các ngài không trở lại đường cũ. Ðây cũng là điều khiến chúng ta phải suy nghĩ về hành trình và đời sống đức tin của chính mình. Ðó là, chúng ta phải để ý đến những ngôi sao lạ trên bầu trời tâm linh của mình. Và khi đã tìm gặp, hãy đi theo ánh sáng dẫn đường của nó để tìm gặp Chúa Kitô trong cuộc đời mình. Nhưng nhất là sau khi đã gặp được Ngài, chúng ta hãy xin Ngài ban thêm sức mạnh, sự khôn ngoan, và lòng yêu mến để không trở lại với quá khứ tội lỗi. Vì sự hiển linh của Ngài đã bừng sáng trong ta.

MẸ THIÊN CHÚA VÀ MẸ TÔI
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Tôi đã tham dự đám tang của nhiều người Công Giáo, Phật Giáo, nhưng chỉ duy một lần, gần đây tôi được tham dự đám tang của một người chị em Tin Lành. Tôi không nói về sự khác biệt giữa Công Giáo và Phật Giáo, nhưng so sánh với đám tang của người chị em Tin Lành với những đám tang Công Giáo thì đây là điều khiến tôi phải suy nghĩ. Cũng có Lời Chúa được chia sẻ, cũng có Thánh Thi được đọc lên, nhưng thiếu hình bóng người Mẹ hiền. Người mẹ mà mỗi ngày tôi đều xin với người: “cầu cho chúng con là kẻ có tội khi nay và trong giờ lâm tử”. Ðiều gây ngạc nhiên, là chính những người trong gia đình nhà hiếu cũng cảm thấy sự khác biệt ấy. Lý do, vì tối hôm trước, một số nữ tu, anh chị em Công Giáo do sự quen biết với một phần tử trong gia đình, đã xin phép đến đọc kinh cho người quá cố. Những tràng Mân Côi được cất lên cùng với những bài thánh ca đã làm cho con cháu của người quá cố bồi hồi xúc động. Và chính vì thế, hôm sau, đứng trước quan tài, tôi cũng xin cùng với một người trong gia đình ấy đọc một chục kinh Mân Côi và hát một bài ca về Mẹ cầu cho người quá cố

“Lời Nguyền” của Phù Thuỷ Bilơam
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
Sở dĩ phải kể câu chuyện phù thủy Bilơam là vì nó liên quan đến Lời Chúa Chúa nhật hôm nay. Các nhà chiêm tinh Đông phương nhìn thấy ngôi sao xuất hiện và lên đường tìm kiếm. Các ông đã tìm gặp điều mình mong đợi, vui mừng tôn kính bái thờ Người. 

Không Thể Sống Không Thiên Chúa
Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt

PHONG ĐỘ và ĐẲNG CẤP

Ngày nay Giáo Hội cũng đang phải đương đầu với những thế lực xấu xa, vốn bình thường đối nghịch nhau vế quyền lợi chính trị, kinh tế, xã hội, nhưng dưới sự bày binh bố trận của Xatan, dù tư bản hay vô thần, chúng sẵn sàng hiệp lực để tấn công Giáo Hội. Bài học Hêrôđê dường như đưc vận dụng triệt để : chúng lén lút ngụy trang dưới những vỏ bọc nhân đạo,nhân quyền, phúc lợi, bình đẳng giới, để hô hào thực hiện những tội ác dã man phi nhân tính, như nạo phá thai, an tử, nhân bản vô tính và đi đến cả nhân bản phôi lai người và động vật. Ở các chế độ độc tài, các chính phủ vô thần áp đặt những chỉ thị, quy tắc luật lệ áp đặt những việc làm vô đạo đức, trái ngược luân lý, biến con người thành đồ vật, biến phụ nữ thành những món hàng, những đồ giải trí. Đau đớn thay: nhiều Kitô hữu, thường là học giả hoặc chức sắc cao trong Giáo Hội, không chỉ “nối giáo cho giặc”, mà còn đem hết khả năng nhận được từ chính Hội Thánh, để khích bác Giáo Hội, chỉ trích Đức Thánh Cha, nỗi loạn và gây gương mù gương xấu không kể xiết được

Bài giảng của Ðức Bênêđíctô XVI trong thánh lễ Vọng Giáng Sinh tại Vatican.
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt (chuyển ngữ)
Và khi nói về Con Trẻ của Bethlehem, chúng ta cũng hãy nhớ đến cái nơi có tên gọi Bethlehem, đến phần đất mà Chúa Giêsu đã sống, nơi mà ngài yêu mến một cách thiết tha. Và chúng ta hãy cầu nguyện cho nền hòa bình được thiết lập ở đó, cho sự hận thù và bạo lực mau chấm dứt. Chúng ta hãy cầu xin cho sự hiểu biết chung, cho trái tim con người được rộng mở, nhờ đó các hàng rào biên giới được khai thông. Chúng ta hãy cầu xin cho nền hòa bình được xuất hiện nơi đây, hòa bình mà các thiên sứ đã hát lên trong đêm thánh này. 

DI SẢN ĐỨC TIN
PM. Cao Huy Hoàng
Đã đến lúc các gia đình công giáo Việt Nam khẩn trương chấn chỉnh đời sống đức tin và Giáo dục Đức Tin trong gia đình mình như lời mời gọi của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam - không vì xấu hổ với các bậc tiền bối, nhưng vì vận mệnh Nước Trời của con cháu, của hậu dụê. Đức tin công giáo, có thể nói là cái căn cái gốc của hạnh phúc gia đình và của hạnh phúc cả xã hội - vì gia đình là nền tảng của xã hội.  Kính lạy ông bà tiên tổ, đất nước chúng con sẽ đi về đâu, dân tộc chúng con sẽ đi về đâu, khi các gia đình Việt Nam đua nhau ly tan, đua nhau sụp đổ? 

Kim khánh và Ngọc khánh Hôn phối
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
Gia đình nào cũng gặp phải thử thách. Lời Chúa sẽ hướng dẫn các gia đình biết vượt qua thử thách, gìn giữ được hạnh phúc gia đình. Thử thách không thể tránh khỏi. Thử thách cần thiết để thanh luyện tình yêu. Tình yêu giống như viên ngọc. Những thử thách trong cuộc đời giống như chiếc giũa. Ngọc càng giũa càng sáng. Tình yêu càng trải qua thử thách càng cao đẹp, như viên ngọc tinh tuyền không còn tì vết. Tình yêu giống như vàng. Thử thách giống như ngọn lửa. Vàng càng được nung trong lửa càng trở nên tinh tuyền vì được thanh luyện khỏi mọi tạp chất để trở nên vàng ròng. Tình yêu càng trải qua thử thách càng tinh khôi như vàng mười nguyên chất.  

TRƯỜNG HỌC THÁNH GIA
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II đã nói : “Tương lai nhân loại sẽ đi ngang qua các gia đình”. Thật vậy, tương lai thuộc về giới trẻ. Giới trẻ được đào tạo trong các gia đình. Giới trẻ giống như hạt giống Chúa gieo vào vườn ươm gia đình. Nếu vườn ươm gia đình là thửa đất tốt thì hạt giống sẽ triển nở và nhân loại sẽ gặt được gấp trăm trong mùa gặt tương lai. 

Bàn tay cha, dòng sữa mẹ…
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
Tất cả để minh chứng rằng, trước khi đến với người nghèo, Chúa Giêsu và gia đình Thánh Gia đã từng trải qua cảnh nghèo, từng đồng lao cộng khổ, bôn ba đó đây để tìm miếng cơm manh áo. Trải nghiệm như thế để rồi thời gian rao giảng cũng chính là thời gian Người tỏ lòng cảm thông, chia sẻ và gắn bó với những con người nghèo khổ, bệnh hoạn và tội lỗi hầu mang đến cho họ sự an vui hạnh phúc không chỉ ngay ở đời này mà còn hướng họ về sự sống hạnh phúc mai sau.

HÀI NHI GIÊSU, TIẾNG NÓI CỦA NHỮNG NGƯỜI NGHÈO
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt (Ảnh của Br. Jos. Huấn)
Mỗi dịp lễ Chúa Giáng Sinh, ta đến trước máng cỏ kính viếng Chúa Hài Đồng. Chúa Hài Đồng là Ngôi Lời của Thiên Chúa. Thiên Chúa yêu thương muốn ngỏ lời với nhân loại. Hài nhi Giêsu chưa có tiếng nói. Nhưng bản thân và cuộc đời của Người chính là Lời Thiên Chúa nói với nhân loại. Từ trong hang đá Bêlem, Hài nhi Giêsu đang nói với ta. Ta hãy lắng nghe tiếng nói âm thầm của Người. 

THÂN PHẬN HÀI NHI
PM. Cao Huy Hoàng
Trân trọng Chúa Giáng Sinh hay trân trọng Lế Giáng Sinh? Cứ nhìn vào một thực tế thì biết: Bao nhiêu thai nhi phải chết từ trong trứng nước, không được chào đời, là kết quả của một chủ trương không Thiên Chúa, không tội lỗi, không đời sau, không ơn cứu chuộc, không có Đấng Cứu Thế…, chỉ có con người tự cứu lấy mình trong cuộc sinh tồn của loài sói. Và còn bao nhiêu thực tế khác nữa, trong cuộc thanh trừng, trục xuất Hài Nhi Giêsu ra khỏi lòng người…

NGƯỜI LỮ KHÁCH TRONG THUNG LŨNG NƯỚC MẮT

HÃY ÐẾN BELEM KÍNH THỜ
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Thật ra, hòa bình không phải là món quà Con Chúa mang xuống trần. Ngài không đem hòa bình, mà đem sự bình an. Bởi vì nơi đâu có bình an, thì ở đó có hòa bình. Ở một nghĩa nào đó, hòa bình chỉ là hoa trái của bình an. Chính vì thế, thái độ vội vã của các mục đồng đã không làm mất đi sự bình an mà thiên sứ đã loan báo cho họ. Ðặc biệt, khi họ cúi nhìn vào hang đá, ở đó họ đã gặp Maria, Giuse và Hài Nhi. Ðó chính là tuyệt điểm của bình an, vì Hài Nhi chính là Emmanuel - Thiên Chúa ở cùng chúng ta. Ngài đã mang sự bình an từ trời cao xuống với nhân loại. 

ĐÊM ÁNH SÁNG
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
Đêm Giáng sinh chìm trong lớp lớp bóng tối dày đặc. Bóng tối tự nhiên của một đêm mùa đông ảm đạm. Bóng tối cay đắng của đêm dài nô lệ khi đất nước chìm trong ách thống trị ngoại bang. Bóng tối âm thầm nhẫn nhục của những kiếp người nghèo hèn lam lũ. Bóng tối âm u trong túp lều lúc nhúc súc vật hôi tanh. Bóng tối u mê của tội lỗi nhơ nhớp. Giữa màn đêm dày đặc, Hài nhi Giêsu xuất hiện như một làn ánh sáng rực rỡ. 

GIÁNG SINH CHIA SẺ.
Lm. Nguyễn Hữu An
Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt suy niệm lễ đêm Giáng sinh với chủ đề “Chia sẽ”. Mỗi dịp Noel, tôi thừơng đứng trước máng cỏ, nhìn ngắm Đức Giêsu bé thơ và hỏi xem Người muốn nhắn gửi điều gì nhân ngày lễ Giáng sinh trong tình hình xã hội hiện tại. Năm nay, khi nhìn ngắm Người rét run giữa mùa đông lạnh giá, tôi chợt thấy tái hiện cảnh những đồng bào nạn nhân bão lụt trong năm qua. Và tôi nghe tiếng Người mời gọi “ Chia sẻ”. Chia sẻ không phải là bố thí, cũng không phải là ban ơn. Bố thí và ban ơn là đứng từ trên cao ban xuống và chỉ cho những gì dư thừa. Chia sẻ là đứng ngang hàng và cho đi những gì chính bản thân cần thiết

Ngôi Lời đã trở nên người phàm…
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
Quà tặng vô giá mà Thiên Chúa muốn ban tặng nhân loại chính là việc cho Ngôi lời nhập thể, mang lấy thân phận mỏng dòn, yếu đuối của nhân loại. Người đến để chia sẻ với con người, để đồng hành với con người trong mọi hoàn cảnh. Người đến để yêu thương, để gánh lấy tội lỗi của nhân loại và cuối cùng chấp nhận hy sinh thân mình vì nhân loại.

MẦU NHIỆM CỦA LỜI ĐOAN HỨA
Gioan Lê Quang Vinh
Ở trường Đại Học Mở Sàigòn có một cô sinh viên đi học trễ, vội vàng quăng xấp tài liệu công ty cho tiệm photocopy trước cổng trường và nói: “Photo giúp em để em ra lấy sớm, em cần lắm”. Khi cô ra lấy tài liệu thì tất cả đã được thu lại nhỏ xíu. Cô kêu lên: “Ủa, chết em rồi, sao tài liệu công ty mà chị lại thu nhỏ thế này?”. Chị chủ tiệm ngạc nhiên: “Mọi lần em đến photo đều dặn thu nhỏ hết mà! Chị tưởng đây là tài liệu em đi thi!”. Cái gian đã sinh ra cái phiền

GIÁNG SINH 2008 - NHÂN VỊ LÀ TRỌNG TÂM CỦA HOÀ BÌNH
Lm. Nguyễn Hữu An
Thiên Chúa làm người vì thế giới loài người vẫn còn quá nhiều người không được sống cho ra người. Vẫn còn biết bao triệu người không có nhà ở, không có việc làm, không được học hành, không được tôn trọng phẩm giá, bị bốc lột sức lao động, bị tước đoạt phẩm giá làm người. Sứ điệp hoà bình 2008 nhắc tới những sự dữ trong thế giới hôm nay “ ngoài những nạn nhân do các cuộc xung đột vũ trang, do chủ nghĩa khủng bố và những hình thức bạo lực khác nhau, còn có những cái chết âm thầm do nghèo đói, phá thai, thử nghiệm phôi người và chết êm dịu (số 5).

Đêm hân hoan, đêm bình an…
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
Những người đầu tiên được đón nhận mạc khải Giáng sinh cũng không phải là những bậc vị vọng tôn giáo hay chính quyền mà là những con người mạt rệp cùng đinh trong xã hội đương thời, những người vốn được xem như những kẻ đầu trộm đuôi cướp- những kẻ chăn chiên. Đây chính là đối tượng của Con Thiên Chúa. Chính Người sau này đã ưu tiên gần gũi, sống thân mật, đồng bàn với họ nhằm cứu thoát họ khỏi mọi sự dữ.

BÀN TIỆC LỜI CHÚA TRONG GIA ĐÌNH
Phó tế JB. Nguyễn Định
 Các nghị phụ Thượng Hội Đồng Giám Mục thứ 12 về Lời Chúa trong Gia đình, đã ước ao mỗi Gia đình có một cuốn Kinh Thánh riêng, và cổ võ việc đọc Kinh Thánh trong gia đình.

  [1] 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 [202/210]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!