|
Bài Viết Của Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Khát sống
Con
người có nhiều cơn khát: Khát tiền, khát danh vọng, khát quyền lực, khát tình
yêu, khát hạnh phúc… Và trong hàng loạt cơn khát đó, thì khao khát được sống là
cơn khát mãnh liệt nhất, thúc bách nhất, khẩn thiết nhất. |
|
Một thứ mù rất đáng sợ
Hoàn cảnh người mù từ lúc mới sinh
được Chúa Giê-su chữa lành mà chúng ta vừa nghe trong bài Tin mừng hôm nay, khiến
người ta liên tưởng đến chứng mù khác đáng sợ hơn nhiều. Đó là chứng mù con mắt
lương tri, mà tiêu biểu nhất là “mù-tội”, nghĩa là không thấy được những sai
lầm và tội lỗi của mình. |
|
Khát vọng của con người
Con người có nhiều khao khát: khát tiền, khát quyền lực, khát danh vọng, khát hạnh phúc…Nhưng không gì trên đời có thể lấp đầy những khát vọng đó. |
|
Biểu lộ phẩm chất Ki-tô hữu
Khi đến thăm Thái Lan, du khách thường tìm đến đền thờ Wat Traimit tại Bangkok để chiêm ngắm bức tượng Phật đang ở tư thế ngồi cao đến 3 mét, được đúc bằng vàng nguyên khối, nặng đến 5 tấn rưỡi! |
|
Nguy cơ đáng sợ nhất đời
Đối với rất nhiều người trên thế giới, ma quỷ chỉ là
chuyện hoang đường do một số người bịa ra để hù dọa những người yếu bóng vía. Họ
cho rằng ma quỷ không có thật và cho dù có thật đi nữa, chúng cũng chẳng đáng cho
ta quan tâm, chẳng cần cảnh giác. Nghĩ như thế là mắc mưu ma quỷ rồi, vì theo lời
Đức thánh Cha Phan-xi-cô, “Sa-tan cố tìm cách làm cho mọi người tin rằng chúng không còn tồn tại trong thế kỷ
này” để người ta khỏi biết đến
chúng và mất cảnh giác với chúng. |
|
Lấy khoan dung đáp trả hận thù
Qua Tin mừng hôm nay, Chúa Giê-su đề xuất một giải pháp tối ưu để dập tắt bạo lực và hận thù trong đời sống con người, đó là: “Đừng chống cự người ác, trái lại, nếu bị ai vả má bên phải, thì hãy giơ cả má bên trái ra luôn” (Mt 5, 39). |
|
Phẩm giá cao quý của con người
Dưới chế độ chiếm hữu nô lệ khởi đầu từ năm 1502, người nô lệ
da đen Châu Phi bị săn bắt như những con thú rừng, bị lùa lên tàu buôn như súc vật
rồi bị đem đi bán cho các chủ đồn điền, cho những chủ nhân khai thác hầm mỏ ở Châu
Mỹ… như những món hàng ngoài chợ. Họ không được xem là con người mà chỉ như là con
vật, bị đối xử như súc vật, như trâu kéo cày, như ngựa kéo xe… |
|
Chấn hưng đạo đức
Vấn đề suy thoái đạo đức nghiêm trọng trên
đất nước chúng ta là mối ưu tư, trăn trở lớn nhất của nhiều người tâm huyết trong
xã hội. Nhận định về vấn đề này, Giáo sư Tiến sĩ Lê Thị Quý, Viện trưởng Viện
Nghiên cứu giới và phát triển cho rằng: “Đạo đức xuống cấp ở mức đáng báo động!" |
|
Hạnh phúc vì có Chúa ở cùng
Sau ba năm
lao động ở nước ngoài, người cha trở về thăm gia đình vào đúng ngày lễ giáng
sinh. |
|
Trang điểm tâm hồn (Suy niệm Mồng Một tết)
Mối bận tâm lớn nhất của con người là gì? Đó là nâng cáo giá
trị bản thân. Đây là mối bận tâm tuy âm thầm, sâu kín nhưng rất mãnh liệt: Làm
sao cho mình đẹp hơn, sang trọng hơn, lôi cuốn hơn… để được mọi người yêu quý,
nể trọng… ít nữa là để người ta khỏi khinh dể mình. |
|
Chiên Thiên Chúa
Khi giới thiệu một vị khách quý cho quần chúng, người ta thường
nêu lên chức vị cao nhất cũng như tài năng nổi bật nhất của nhân vật đó, trước
là để mang lại vinh dự cho khách, sau là làm tăng thêm lòng kính phục, mộ mến
của những người hiện diện. |
|
Con Chiên đền tội
Đã sinh ra làm người, ai trong chúng ta cũng mang tội, tội riêng ta phạm cũng như tội tổ tông truyền và chiếu theo luật Thiên Chúa đã quy định, mỗi người chúng ta đều phải mang lấy án phạt đời sau.
|
|
Tìm gặp Thiên Chúa giữa lòng đời
Theo ánh sáng của ngôi sao lạ, ba nhà chiêm tinh đã tìm đến cung điện của vua Hê-rô-đê để thờ lạy kính bái, vì nghĩ rằng nếu có vị vua mới sinh thì ắt vua đó phải sinh ra nơi cung vàng điện ngọc, nơi chốn cao sang. Nhưng thực ra không phải thế. Khi ba vị đến gặp vua Hê-rô-đê và hỏi: "Đức Vua dân Do-thái mới sinh, hiện ở đâu? Chúng tôi đã thấy vì sao của Ngài xuất hiện bên phương đông, nên chúng tôi đến bái lạy Ngài" thì vua Hê-rô-đê hết sức ngạc nhiên và bối rối vì không hay biết gì về sự việc này (Mt 2, 2). |
|
Nhìn ngắm gia đình Chúa Giê-su tại Bê-lem (Suy niệm Lễ Thánh Gia)
Trong ngày lễ Thánh gia,
chúng ta cùng nhìn ngắm một gia đình rất đặc biệt tại Bê-Lem với ba nhân vật
độc đáo: Mẹ Maria, Thánh Giu-se và Chúa Giê-su.
|
|
Thiên Chúa ở với người bất hạnh
Tin mừng Chúa nhật hôm nay đề cập đến tên gọi mà Thiên Chúa Cha đã chọn cho Ngôi Hai Thiên Chúa khi Ngài đầu thai trong lòng Mẹ Maria. Tên gọi nầy đã được ngôn sứ I-sai-a tiên báo từ hơn bảy trăm năm trước: “Này đây, Trinh nữ sẽ thụ thai và sinh hạ một con trai, người ta sẽ gọi tên con trẻ là Em-ma-nu-en, nghĩa là "Thiên-Chúa-ở-cùng-chúng-ta" (Mt 18,23). |
|
Sứ mạng của Chúa cứu thế
Bấy giờ, ông Gioan tẩy giả “đang ngồi tù, nghe biết những việc Đức Ki-tô làm, liền sai môn đệ đến hỏi Chúa Giê-su rằng: “Thầy có thật là Đấng cứu thế được Thiên Chúa sai đến không? Hay là chúng tôi còn phải đợi ai khác?” |
|
Không sám hối sẽ bị hủy diệt
Có một số tín hữu vin vào chuyện người trộm lành cùng bị đóng đinh với Chúa Giê-su và được Ngài cho hưởng phúc thiên đàng để rồi sống buông thả phóng túng. Họ cho rằng: Cứ ăn chơi, cứ sa đà trong tội, chẳng cần sám hối… đến lúc cuối đời thì chỉ cần quay về với Chúa và thưa với Ngài: “Lạy Chúa, xin thương xót con, xin tha thứ cho con…” là đủ để được tha thứ mọi tội lỗi và được lên thiên đàng như người trộm lành năm xưa. |
|
Chọn vua nào ?
Ngày hôm ấy, toàn thể nhân loại được tập họp lại trước ngai tòa của hai vị vua đầy quyền thế: Một bên là vua Tiền, còn được gọi là thần Tài, đang chễm chệ trên ngai cao nạm ngọc dát vàng hết sức lộng lẫy; còn bên kia là vua Giê-su, cũng được gọi là vua Tình Yêu, đang bị treo thân trên thập giá, trên đầu Ngài có tấm biển ghi rõ danh hiệu của Ngài, đó là dòng chữ INRI, nghĩa là Giê-su Nadaret Vua Israel. |
|
Tử đạo là thông phần vào cuộc khổ nạn của Chúa Giê-su (Suy niệm lễ các thánh tử đạo tại Việt Nam)
Có 3 câu hỏi khiến nhiều người thắc mắc, đó là: 1. Tại sao Thiên Chúa Cha là Đấng nhân lành, lại để cho Con Một yêu quý của Ngài là Chúa Giê-su phải chịu khổ nạn, phải vác thập giá và chịu chết cách đau thương, tủi nhục và rất đỗi khốn cùng? 2. Tại sao Thiên Chúa lại để cho các tín hữu phải chết vì đạo khắp nơi trên thế giới suốt cả hai ngàn năm qua? 3. Tại sao Chúa Giê-su không hứa ban cho những người theo Chúa nhiều lợi lộc, lạc thú trần gian mà kêu mời họ vác thập giá: “Ai muốn theo Thầy, hãy từ bỏ mình, vác thập giá mình mà theo”? (Mt 16,24). |
|
Cuộc sống mai sau
Niềm tin vào cuộc sống mai sau đã bén rễ sâu vào tâm trí nhân loại từ rất xa xưa. |
|
[1]
10
11
12 13
14
15
16
17
18
19 [13/39] |