Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. JB Nguyễn Minh Hùng

NHÀ QUẢN LÝ KHÔN NGOAN
Nếu ai hỏi “bạn là ai?”, chúng ta sẽ dễ dàng trả lời: “Tôi là...”, và thêm vào đó: học sinh, sinh viên, công nhân, nông dân, sĩ quan, thương gia... Nhưng cái mà “tôi là” ấy, lại chỉ  xoay quanh chuyện vật chất tầm thường mà thôi: tiền bạc, chén cơm, manh áo...

HÃY SỐNG NHƯ SẼ CHẾT
Một học sinh miệt mài học tập, sau những năm dài chăm chỉ, hy vọng sẽ nắm trong tay mảnh bằng cấp, nhờ đó có thể vun đắp cho tương lai đời mình. Tương tự, người lao động muốn làm việc thành thạo, phải có một thời gian gắn bó với việc mình làm, biết đâu nhờ đó tương lai rạng sáng hơn... Như vậy, sau những năm dài học tập hay làm việc đều là một quá trình. Để làm thành quá trình, đòi phải có thời gian...

NHỚ NGƯỜI NẰM XUỐNG: “CHÍNH LÚC CHẾT ĐI LÀ KHI VUI SỐNG MUÔN ĐỜI”.
Ngày ấy, khi nghe tin Người ra đi, con  đã viết những lời từ giã này. Nay, nhân giỗ của Người, xin được một lần nữa nhắc lại để vừa cầu nguyện, nhưng cũng vừa tưởng nhớ. 

SỰ CẦN DUY NHẤT: LỜI CHÚA
“Chỉ có một sự cần mà thôi”. Chúa Giêsu quả quyết như thế. “Sự cần” ấy thể hiện qua hình ảnh Maria ngồi dưới chân Chúa Giêsu mà nghe lời Chúa. Ngày nay, chúng ta cũng phải làm như Maria, thực hiện “Sự cần” ấy suốt đời mình. Đó chính là lắng nghe Lời Chúa, là uống lấy từng lời Chúa dạy, là nỗ lực làm cho Lời Chúa chi phối lẽ sống, là để cho Lời Chúa điều khiến mọi hành vi, mọi lời nói, mọi biểu cảm của mình.  

CẦN NGƯỜI SAMARITANÔ THỜI ĐẠI
Mỗi lần có dịp suy niệm dụ ngôn Người Samaritanô nhân hậu, tôi đều giật mình, cảm thấy nhói. Bởi câu chuyện Chúa kể nhắm thẳng vào hàng ngũ lãnh đạo trong Hội Thánh nói chung, và nhắm thẳng vào bản thân tôi, thành viên trong số hàng lãnh đạo ấy. Chúa “lật đổ” thái độ vô cảm tích tụ trong hàng giáo sĩ của Chúa.

BÌNH AN CỦA NGƯỜI TRUYỀN GIÁO
 Với lời sai đi của Chúa: “Thầy sai các con  ra đi như chiên con ở giữa sói rừng. Các con đừng mang theo túi tiền, giày dép, bao bị... Đến bất cứ nơi đâu, các con hãy nói thế này: “Bình an cho nhà này”, chúng ta hãy xác tín, tất cả mọi người, dù là linh mục, tu sĩ hay giáo dân, đều có chung một ơn gọi xuất phát từ Chúa Kitô, đó là được sai đi sống chứng nhân cho Tin Mừng ở giữa cuộc đời này. 

YÊU MẾN NHIỀU
Một hành vi đơn giản: để chỉ vào người khác, ta thường sử dụng ngón tay trỏ. Dẫu đơn giản, nhưng đã không ít lần hành vi ấy làm tôi giật mình, vì nhận ra, khi chỉ người khác bằng một ngón tay, thì vô tình có đến ba ngón tay (ngón giữa, ngón áp út và ngón út) khép lại, lập tức quay ngược lại chỉ thẳng vào tôi.

ĐÔI MẮT XÓT THƯƠNG CỦA CHÚA
Tông sắc “Misericordiae Vultus” (Dung mạo của Lòng thương xót), được Đức Thánh Cha Phanxicô mở đầu bằng lời tuyên xưng: “Dung mạo lòng thương xót của Chúa Cha chính là Đức Kitô Giêsu. Mầu nhiệm đức tin Kitô giáo như  đã được tóm tắt đầy đủ trong mệnh đề này” (số 1). Để nhấn mạnh chủ đề Lòng Chúa thương xót, logo của năm Thánh khắc họa chân dung Chúa Giêsu vác người tội lỗi trên vai. Ở đó, một trong những nét độc đáo là đôi mắt của Chúa  quyện vào cùng đôi mắt người tội lỗi.

“MỘT TÌNH YÊU ĐIÊN DẠI !”(?) (Bỏ 99 con chiên chỉ để tìm một con bị lạc”)
Nếu thực tế có ai đã từng làm như vậy, thì mọi người nghĩ gì? Cũng chẳng cần nghĩ gì, chúng ta dễ dàng kết luận ngay: người chủ chăn dê này đang làm công việc của một kẻ khờ dại, nếu không muốn nói là điên rồ: đổi 99 để lấy 1.

TÔI NHƯ CHÚ CHIM DẠI KHỜ
Một buổi sáng, đi dạo trong khu vườn vắng của nhà xứ, vừa thể dục vừa thư giản. Bỗng một chú chim non đang tập chuyền cành rớt giữa đường bay. Thấy có người, dù bị ngã sóng xoài nhưng cố gượng dậy cất cánh bay lên. Vẫn chưa hoàn sức đầy đủ, vì thế chú bay lên lưng chừng, rồi lại rớt xuống. Lần này té còn nặng hơn cú té lần trước. Đập cánh mãi, cố đứng dậy, nhưng đôi chân yếu ớt, chú chim non lại ngã lăng quay.

TÌNH YÊU LÀM NÊN PHÉP LẠ
Anh em hãy cho họ ăn”. Tình yêu làm nên phép lạ. Sống trong cuộc đời mà không có tình yêu, thử hỏi có ai có thề sống không? Cứ tưởng tượng, một lúc nào, thế giới hoàn toàn không có chút yêu thương: cha mẹ cũng không, vợ chồng cũng không, bạn hữu cũng không, thầy trò cũng không…

TRUYỀN THÔNG LỜI CHÚA
Có thể nói, ngày Chúa Kitô về trời là ngày mở ra sứ mạng của Hội Thánh: Hội thánh phải truyền thông Lời Chúa. Sứ mạng này phải được thi hành nhanh chóng, cấp bách. Đó là nhiệm vụ không miễn trừ một ai, miễn là chúng ta sống trong lòng Hội Thánh. Nội dung của ngày lễ Chúa lên trời nhấn mạnh đến sứ mạng truyền giáo càng nói lên tính khẩn thiết, khi Hội Thánh gọi ngày lễ này là ngày Quốc tế Truyền thông.

BÌNH AN NỘI TÂM
Trong Thánh Kinh, bình an (salom) không có nghĩa là thoát ly khỏi mọi đớn đau, lo sợ. Nói đến bình an, chúng ta hay nghĩ, đó là cuộc sống thoải mái, không đụng chạm rắc rối hay đối đầu với đau khổ. Ngược lại, hôm nay, chính lúc Chúa đang từ giã các môn đệ để đi vào cuộc vượt qua, Chúa lại nói: “Thầy ban cho các con bình an của Thầy”. Bình an của Chúa là bình an trong tâm hồn, đó là ơn bình an nội tâm.

YÊU NHƯ THẦY
Đoạn Tin Mừng hôm nay nằm trong bối cảnh mà sự giã từ, sự dao động vì sắp ly biệt càng lúc càng trĩu nặng. Chúa Giêsu không còn nhiều thời gian để ở bên các môn đệ của Người. Người sắp bước vào một chuyến đi dài mà không ai có thể theo được. Trước khi rời xa để thực hiện chuyến đi, Chúa để lại cho đoàn môn đệ và cho cả Hội Thánh của Chúa lời di chúc thấm thía, đó là di chúc tình yêu. Người gọi đó là điều răn mà Người ban cho họ.

LINH MỤC HÃY SỢ SỰ DỮ!
Mỗi lần giơ tay ban phép lành, Linh mục là người trao ban bình an của Thiên Chúa cho anh chị em. Đặc biệt, trong bí tích giải tội, không chỉ trao ban bình an, khi dùng tác vụ của Hội Thánh, cùng với việc trao ban bình an, linh mục còn là người xua trừ sự dữ khỏi tâm hồn anh chị em. Điều đó cũng có nghĩa là linh mục giải thoát anh chị em của mình ra khỏi sự dữ, khỏi mọi hình thức nô lệ của nó.

LINH MỤC, NGƯỜI HÃY NẮM GIỮ BÌNH AN! (SUY TƯ NHÂN LỄ CHÚA CHIÊN LÀNH)
Sống giữa cộng đoàn dân Chúa và cả những người chưa biết Chúa, linh mục trở thành mẫu gương sống đức tin cho mọi người. Đức tin đòi người linh mục chấp nhận thập giá để sống bình an: bình an của thập giá - bình an trong tâm hồn, sẽ giúp linh mục thông cảm với anh chị em, làm cho linh mục gần gũi mọi người, mọi người cũng sẽ không ngại ngần khi cần gặp linh mục.

TIN VÌ ĐÃ YÊU
Bằng lời đơn giản: “Ông đã thấy và đã tin” (Ga 20, 8b), thánh Gioan kết thúc bài Tin Mừng tường thuật biến cố Chúa phục sinh. Tin Mừng cho biết, khi chôn táng Chúa. Người ta lấy tảng đá lấp cửa hang mộ. Đấy không phải là tảng đá nhẹ, nhưng rất to, rất nặng. Ý nghĩa của việc lấp cửa mộ bằng đá tảng nặng và to, là để cho thấy, người chết mãi mãi thuộc quyền lực của tử thần. Sẽ ở đó, không bao giờ có thể có cách gì thoát ra. Vậy thánh Gioan “đã thấy” là thấy cái gì? “Đã tin” là tin cái gì? Thấy tảng đá “quyền lực” kia bị lăng ra khỏi hang mộ. Thấy hang mộ đã từng chôn táng xác Chúa Giêsu, bây giờ không còn xác Chúa. Nó trở thành ngôi mộ trống tự lúc nào. Và từ ngôi mộ trống, thánh Gioan đã tin Chúa sống lại. Phải chăng một niềm tin vội vàng, một niềm tin không cơ sở?

CHÚA GIÊSU HAY BARABA?
Cả lịch sử lẫn Tin Mừng đều cho thấy cái chết của Chúa Giêsu trên thánh giá đầy đau đớn, xót xa là hành động tội ác của người Dothái, đặc biệt là những nhà lãnh đạo tôn giáo Dothái và đại diện chánh quyền Lamã cách đây nhiều ngàn năm. Nhưng trong đức tin, trong sự liên đới và trong vai trò của những tội nhân (bởi chúng ta vẫn tiếp tục phạm tội), từng con người hôm nay, đều nhận thức rõ, mình thực sự tham dự vào việc hành hình Đấng Cứu Thế của mình.

NIỀM TIN PHỤC SINH (CHÚA NHẬT PHỤC SINH)
Bà Maria Mađalêna đi thăm mộ Thầy Giêsu lúc trời còn tối. Có lẽ cả đêm qua bà không chợp mắt được, chỉ mong cho mau sáng để lên đường. Ai có thể hiểu trái tim của bà? Bà yêu mến Thầy cách đặt biệt. Mới chiều thứ sáu, vì lòng yêu mến, bà đứng bên chân thánh giá (Ga 19, 25). Sau đó, cũng vì lòng yêu mến, bà đã tham dự cuộc mai táng Thầy (Mt 27, 61). Bây giờ tình yêu ấy lại thôi thúc bà ra mộ trước tiên, trước cả người môn đệ được Thầy thương mến…

NIỀM VUI THÁNH GIÁ (THỨ BẢY TUẦN THÁNH)
Nhìn ở một góc cạnh nào đó về lời hứa cứu độ, thì tội phát sinh phương thề cứu độ là thập giá: có tội mới có thập giá. Nhưng nếu không có Tình yêu sẽ chẳng bao giờ có lời hứa cứa độ. Thập giá là lời nói vô giá của Tình yêu. Huyền nhiệm Tình yêu đã phát sinh huyền nhiệm thập giá.

[1] 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 [23/32]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!