Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. Inhaxio Trần Ngà

CÙNG MỘT TÁC GIẢ

Tác Phẩm Khám Phá Một Nguồn Vui

Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. Inhaxio Trần Ngà

Hồng ân Thánh thể
Từ ngày tổ tông loài người sa ngã phạm tội, tương quan tốt đẹp giữa con người với Thiên Chúa bị cắt đứt hoàn toàn, loài người phải xa lìa Thiên Chúa và phải mang án phạt đời đời.

Tình yêu Thiên Chúa vô biên
Người đời có nhiều cách cho:

Kiệt tác của Chúa Thánh Thần
Muốn tìm hiểu một nhà văn, người ta cần đọc các tác phẩm của nhà văn đó; muốn biết rõ tài nghệ một kiến trúc sư, người ta cần nhìn xem công trình xây dựng của ông ta. Tương tự như thế, muốn hiểu thêm về Chúa Thánh Thần, chúng ta hãy nhìn xem kiệt tác của Ngài là thánh Phao-lô.

Chúa lên trời đem hy vọng cho thế giới
Một chiếc thuyền lênh đênh giữa đại dương bao la, hết ngày này qua ngày khác, hết đêm này lại đêm kia, thuyền cứ trôi nổi bồng bềnh trên sóng nước mà không hướng về một bờ bến nào hoặc không có bến nào để neo đậu… thì số phận con thuyền đó bi đát biết dường nào!

Như mẹ hiền và con thơ
Người mẹ hiền không bao giờ an tâm khi phải xa lìa con yêu. Mẹ nào cũng muốn ôm ẵm vỗ về con thơ, nuôi con bằng dòng sữa tiết ra từ máu thịt mình, âu yếm con bằng những lời êm đềm thân ái, chăm sóc con trong từng chi tiết nhỏ và không bao giờ muốn lìa xa bé bao giờ. 

Có một tương quan thật lạ lùng
Khi giới thiệu một nhân vật quan trọng cho công chúng thì người ta sẽ nêu lên tước vị, vai trò hay học vị cao nhất của người đó để cho mọi người nể trọng, chẳng hạn: Đây là ngài tổng thống… Đây là giáo sư tiến sĩ… Đây là khoa học gia nổi tiếng…

Đón nhận hay khước từ lời Chúa?
Xin cho chúng con biết dành thời giờ lắng nghe, học hỏi và đón nhận lương thực tinh thần Chúa ban để trở thành người có phẩm chất cao đẹp, thánh thiện, tốt lành.

Đỉnh cao của lòng thương xót
Các tín hữu xác tín rằng Thiên Chúa là Đấng giàu lòng thương xót, nhưng thử hỏi: Lòng thương xót của Thiên Chúa đạt đến đỉnh cao vào thời điểm nào? Có phải khi Chúa Giê-su hóa bánh ra nhiều cho dân chúng ăn? Có phải khi Chúa Giê-su bôn ba rao giảng Tin mừng? Hay khi Chúa Giê-su xua trừ ma quỷ và chữa lành mọi bệnh hoạn tật nguyền cho dân? Hoặc là khi Chúa Giê-su làm cho kẻ chết sống lại? 

Sống lại với Chúa phục sinh
Đối với người vô tín, thì ngôi mộ là điểm kết thúc của đời người. Nơi đây vua cũng như dân, tướng cũng như quân, bậc anh hùng cũng như tên vô lại, người quyền quý cũng như kẻ cơ bần… đều phải vùi mình xuống, mục nát đi, hóa thành tro bụi, trở về hư không. Theo quan điểm nầy, ngôi mộ là điểm tận cùng của kiếp người, là dấu chấm hết cho tất cả sự nghiệp như lời thơ của Nguyễn Gia Thiều:

Yêu cho đến cùng
Hôm nay, trong giờ tưởng niệm cuộc thương khó của Chúa Giê-su, chúng ta hãy dành ít thời gian để ngắm nhìn Chúa Giê-su chịu khổ hình và lắng nghe sứ điệp vang lên từ thánh giá Chúa. 

Những tủi nhục của Chúa Giê-su trước khi bước vào cuộc khổ nạn
Khi suy niệm về những đau buồn tủi nhục của Chúa Giê-su, chúng ta thường hướng về những cực hình Ngài phải chịu trong cuộc thương khó, mà ít khi nghĩ tới những đau thương, tủi nhục mà Ngài gánh chịu trong suốt ba năm thi hành sứ vụ rao giảng Tin mừng.

Khát sống
Con người có nhiều cơn khát: Khát tiền, khát danh vọng, khát quyền lực, khát tình yêu, khát hạnh phúc… Và trong hàng loạt cơn khát đó, thì khao khát được sống là cơn khát mãnh liệt nhất, thúc bách nhất, khẩn thiết nhất.

Một thứ mù rất đáng sợ
Hoàn cảnh người mù từ lúc mới sinh được Chúa Giê-su chữa lành mà chúng ta vừa nghe trong bài Tin mừng hôm nay, khiến người ta liên tưởng đến chứng mù khác đáng sợ hơn nhiều. Đó là chứng mù con mắt lương tri, mà tiêu biểu nhất là “mù-tội”, nghĩa là không thấy được những sai lầm và tội lỗi của mình.

Khát vọng của con người
Con người có nhiều khao khát: khát tiền, khát quyền lực, khát danh vọng, khát hạnh phúc…Nhưng không gì trên đời có thể lấp đầy những khát vọng đó.

Biểu lộ phẩm chất Ki-tô hữu
Khi đến thăm Thái Lan, du khách thường tìm đến đền thờ Wat Traimit tại Bangkok để chiêm ngắm bức tượng Phật đang ở tư thế ngồi cao đến 3 mét, được đúc bằng vàng nguyên khối, nặng đến 5 tấn rưỡi!

Nguy cơ đáng sợ nhất đời
Đối với rất nhiều người trên thế giới, ma quỷ chỉ là chuyện hoang đường do một số người bịa ra để hù dọa những người yếu bóng vía. Họ cho rằng ma quỷ không có thật và cho dù có thật đi nữa, chúng cũng chẳng đáng cho ta quan tâm, chẳng cần cảnh giác. Nghĩ như thế là mắc mưu ma quỷ rồi, vì theo lời Đức thánh Cha Phan-xi-cô, “Sa-tan cố tìm cách làm cho mọi người tin rằng chúng không còn tồn tại trong thế kỷ này để người ta khỏi biết đến chúng và mất cảnh giác với chúng. 

Lấy khoan dung đáp trả hận thù
Qua Tin mừng hôm nay, Chúa Giê-su đề xuất một giải pháp tối ưu để dập tắt bạo lực và hận thù trong đời sống con người, đó là: “Đừng chống cự người ác, trái lại, nếu bị ai vả má bên phải, thì hãy giơ cả má bên trái ra luôn” (Mt 5, 39).

Phẩm giá cao quý của con người
Dưới chế độ chiếm hữu nô lệ khởi đầu từ năm 1502, người nô lệ da đen Châu Phi bị săn bắt như những con thú rừng, bị lùa lên tàu buôn như súc vật rồi bị đem đi bán cho các chủ đồn điền, cho những chủ nhân khai thác hầm mỏ ở Châu Mỹ… như những món hàng ngoài chợ. Họ không được xem là con người mà chỉ như là con vật, bị đối xử như súc vật, như trâu kéo cày, như ngựa kéo xe… 

Chấn hưng đạo đức
Vấn đề suy thoái đạo đức nghiêm trọng trên đất nước chúng ta là mối ưu tư, trăn trở lớn nhất của nhiều người tâm huyết trong xã hội. Nhận định về vấn đề này, Giáo sư Tiến sĩ Lê Thị Quý, Viện trưởng Viện Nghiên cứu giới và phát triển cho rằng: “Đạo đức xuống cấp ở mức đáng báo động!"

Hạnh phúc vì có Chúa ở cùng
Sau ba năm lao động ở nước ngoài, người cha trở về thăm gia đình vào đúng ngày lễ giáng sinh.

[1] 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 [12/38]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!