Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

ThánhVịnhĐápCa (NgọcCẩn)

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.

GIÁO HỘI THAM GIA
Có thể nói dựa vào cơ cấu Thần khí này mà Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đã nói: “Cần phải thay đổi não trạng, trước hết là cái nhìn về người giáo dân, từ chỗ coi họ là cộng tác viên của hàng giáo sĩ đến chỗ chấp nhận họ là những người đồng trách nhiệm thật sự trong việc thể hiện và trong hoạt động của Giáo hội, thúc đẩy một hàng ngũ giáo dân trưởng thành và nhiệt thành theo chiều hướng này.”

TRUYỀN GIÁO

THẦN HỌC VỀ ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN
Theo nguyên nghĩa, sự thánh hiến, cung hiến hay tác thánh, là tách rời một người hay một vật ra khỏi lãnh vực phàm tục, để dành riêng cho công việc thánh. Thí dụ như cung hiến thánh đường, bàn thờ, … Sau khi đuợc thánh hiến, chúng được dành riêng cho việc phụng tự. Kinh thánh cho thấy con người đã cung hiến cho Thiên Chúa một nơi (bàn thờ, đền thờ: x. Xh 29, 37), một lễ vật (x. Xh 13, 2), một người (x. Xh 28, 41). Nhưng Kinh thánh cũng nói nhiều đến việc chính Thiên Chúa thánh hiến (thánh hóa) con người, thậm chí cả một dân tộc như dân Israel. Theo thần học Kinh thánh, từ thánh hiến được hiểu không những con người cung hiến cho Thiên Chúa cái gì đó; mà còn chính Thiên Chúa thánh hiến con người, tách rời họ khỏi tội lỗi, trở thành sở hữu của Chúa. 

ƠN GỌI
“Mỗi đời sống là một ơn gọi.”[1] Việc ý thức đời sống như một ơn gọi sẽ khơi dậy trong con người niềm khát vọng trước tương lai, đồng thời loại bỏ quan niệm về một đời sống thụ động, buồn nản và tầm thường. Như thế, đời sống luôn mang giá trị của “ân ban đã lãnh nhận mà theo bản tính nhằm trở nên điều thiện hảo được ban lại cho kẻ khác.”[2] Thiên Chúa còn mời gọi con người vào một bậc sống nào đó và trao cho họ một sứ mệnh. Chúa có thể kêu gọi những người hèn mọn, bất tài, cả những người đang chống lại Chúa, để làm những công việc vĩ đại cho Ngài. Mỗi đời sống là một ơn gọi, nên có nhiều ơn gọi khác nhau. Ở đây chỉ bàn đến những ơn gọi chung và chính yếu.

ĐẶC SỦNG CỦA ĐẤNG SÁNG LẬP
Đặc sủng là yếu tố chính tạo nên sự khác biệt giữa hội dòng này với hội dòng khác. Đặc sủng chính là sức sống, là nguồn mạch của mọi hoạt động tông đồ của mỗi hội dòng. Một hội dòng mà không sống theo đặc sủng của đấng sáng lập sẽ đánh mất đi căn tính của nó, và như một hệ qủa, mất đi phương hướng của nó. Chìa khóa cho sự phát triển của mỗi hội dòng là trung thành với đặc sủng của đấng sáng lập. Bởi  đó, Đức Giáo hoàng Phaolô VI đã kêu gọi các cộng đoàn tu trì phải trung thành với tinh thần, với những ý hướng Phúc âm và gương thánh thiện của đấng sáng lập. Chính ở đây mà các hội dòng tìm thấy nguồn gốc của họ (x. ET 11-12).


Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!