Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh

Thương-Tích Tình Thương
“...Chúa muốn tỏ cho chúng ta thấy các thương  tích của Người. Chúng là các thương-tích của tình thương"  (Đức Thánh Cha Phanxicô - Bài Giảng Lễ Lòng Thương Xót Chúa, Chúa Nhật 12/4/2015)

Hành-Trình Em-mau!
 

Chúa Đã Sống Lại
 

DƯỚI CHÂN THẬP GIÁ
 

Thầy Là Con Thiên-Chúa
 

Sống Lời Chúa
 

Chúa ở nơi đâu?
 

Thánh Gioan Bosco, “vị linh-sư của tuổi trẻ”

 Gioan Bosco sinh ngày 16 tháng 8 năm 1815 tại làng Becchi, tỉnh Piémont, mất ngày 31 tháng giêng năm 1888 tại Turin miền bắc nước ý. Ngày 1/4/1934 Đức Giáo hoàng Piô XI đã phong ngài lên bậc hiển thánh với tước-hiệu “người cha và vị thầy của giới trẻ”. 

Mới đây, trong buổi triều-yết chung hàng tuần hôm thứ Tư 05 tháng 11, 2014, Đức đương-kim Giáo-Hoàng Phanxicô vừa cho biết: "Tôi vui mừng thông báo rằng, theo thánh ý Chúa, ngày 21 tháng 6 năm tới, tôi sẽ hành hương đến Turin, để tôn kính khăn liệm thánh và vinh danh Thánh Gioan Bosco, nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh của ngài".

Trong tông thư ngày 31 tháng giêng năm 1988 gửi Cha Egidio Givano, Bề Trên Tổng-Quyền Tu-Hội Thánh Phanxicô Thành Salêsiô, tưởng-niệm 100 năm ngày giỗ thánh Gioan Bosco, Thánh Giáo-Hoàng Gioan Phaolô II từng tuyên bố:

“Thánh Gioan Bosco, là “vị linh-sư của tuổi trẻ”. Bí-quyết của ngài là đã không dập tắt  những khát vọng sâu xa của giới trẻ”. (“Saint Giovanni Bosco: "le maître de la spiritualité de la jeunesse". Son secret fut de ne pas décevoir les aspirations profondes des jeunes")

Ngài cũng nói:

“Quả thực, cha muốn nhấn mạnh rằng những tiêu-chuẩn sư-phạm này không chỉ liên-quan tới thời-đại quá-khứ: khuôn mặt của thánh-nhân, người bạn của giới trẻ, vẫn còn duyên-dáng hấp-dẫn tuổi trẻ thuộc những nền văn-hoá dị-biệt nhất ở mọi phương trời”. (Je voudrais souligner en effet que ces critères pédagogiques ne concernent pas seulement le passé: la figure de ce Saint, ami des jeunes, continue à attirer la jeunesse par son charme, la jeunesse des cultures les plus diverses, sous tous les cieux).

Tuy lời Thánh Giáo-Hoàng đã qua đi một phần tư thế-kỷ, nhưng trong hiện tình một xã-hội tha-hóa bởi những tệ-trạng phi-nhân, vì như ngài đã nói: “giữa một xã-hội đầy dẫy những áp-lực và tình-trạng xung-đột“, “giới trẻ đang phải đối-diện với biết bao cám-dỗ và hiểm-nguy mà các thế-hệ trẻ trước đây không hề biết đến: ma-tuý, bạo-lực, khủng-bố, một số cảnh-tượng quái-đản trên các màn ảnh và vô tuyến truyền hình, những sách báo và tranh ảnh khiêu dâm”, thiển-nghĩ hơn bao giờ hết, công cuộc giáo dục giới trẻ ngày hôm nay, vẫn còn là một nhu cầu thiết-yếu, cho nên nhân dịp này, người viết xin gửi đến các nhà giáo dục, các bậc phu-huynh bản dịch tông-thư ngày 31 tháng giêng năm 1988 nói trên.

 

...File kèm Attach file

Xuân Phục-Sinh
 

THÁNH VỊNH DIỄN CA

Tập “THÁNH VỊNH DIỄN CA” của ông Biển-Đức Đỗ quang Vinh dựa trên các bản dịch Kinh Thánh của Cha Nguyễn thế Thuấn và của nhóm Các Giờ Kinh Phụng Vụ, nên về cơ bản, nội dung khá chính xác so với ý tưởng của tập Thánh Vịnh trong Kinh Thánh.

Chủ ý của tác giả là “diễn ca” nên không đòi buộc phải hoàn toàn trung thực với nguyên bản. Nhưng ông có dụng ý rất hay là muốn ca ngợi Thiên-Chúa bằng tâm tình và não trạng của người Việt Nam, qua việc dùng cung điệu thi ca dễ hiểu trong văn chương bình dân để diễn ca tập Thánh Vịnh. 

Nếu như năm xưa Chúa Giêsu đã đọc Thánh Vịnh, hát Thánh Vịnh, ngắm Thánh Vịnh bằng tiếng Do Thái, theo truyền thống và thi ca của dân tộc Do Thái, đến độ Thánh Augustino đã phải thốt lên: “Ngài là Vị Ca Sĩ kỳ tài, diễn đạt Thánh Vịnh một cách tuyệt hảo” (Iste Cantator psalmorum), thì ngày nay, nơi mỗi dân tộc, mỗi ngôn ngữ, những nỗ lực đem Thánh Vịnh vào hồn dân tộc mình như cách ông Biển Đức Đỗ quang Vinh đã làm, thật đáng khen ngợi. Có thể dùng tập “THÁNH VỊNH DIỄN CA” này để cầu nguyện hay nguyện gẫm rất tốt.

Phaolo Nguyễn Văn Hòa, Giám mục Nha Trang

...File kèm Attach file

Dâng Lời Nguyện

Con Xin Làm Kiếp Phù-Sa

Lời Giới Thiệu

Những lời kinh quen đọc thường ngày quả đúng là cần thiết. Nhưng thế cũng chưa đủ, vì cầu nguyện cần phải có tinh thần sống động, phải tự nói lên được tâm tư của mình như một cuộc đàm đạo với Chúa đang đối diện thực sự với mình, ngõ hầu kết hợp mật thiết với Thiên Chúa trong tình yêu.

Trong buổi dạy giáo lý ngày thứ tư về thánh Catarina thành Gênes, Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI cầu chúc cho những khách hành hương nói tiếng Pháp: “Cùng với thánh Catarina thành Gênes, ước gì anh chị em khám phá ra rằng tình yêu của Thiên Chúa như một sợi chỉ vàng nối kết con tim chúng ta với chính Thiên Chúa!”. Với hơn 7.000 tín hữu và du khách hành hương năm châu tham dự buổi gặp gỡ chung hàng tuần tại đại thính đường Phaolo VI sáng thứ tư 9-2-2011, Đức Thánh Cha cũng đã khẳng định rằng: “Đức tin được dưỡng nuôi bằng lời cầu nguyện và một cuộc sống luân lý trung thực”

Học hỏi tình thần đơn sơ khiêm hạ của các thánh nữ Catarina và Têrêxa Hài Đồng Giêsu trong cuộc đối thoại với Thiên Chúa, ông Biển-Đức Đỗ Quang-Vinh đã gom những tâm tình của mình khi cầu nguyện và chiêm niệm trong tập thơ kinh “CON XIN LÀM KIẾP PHÙ-SA”, với hơn một trăm bài thơ và nhạc, thực đã đáp ứng được tinh thần cầu nguyện sống động này. Với văn phong tươi mát nhẹ nhàng, thật đơn sơ chân tình, mạch thơ của tác-giả đã chia sẻ với người đọc “lời nguyện khiêm-cung và suy-niệm của Thân Kiếp Phù-Sa cát bụi, dâng lên Thiên-Chúa và Mẹ Maria trọn niềm Tin Yêu phó thác”, như ông đã viết.

Hân-hoan giới thiệu với quý cụ ông bà và anh chị em tập thơ kinh “Con Xin Làm Kiếp Phù Sa”. Tôi nhận thấy đây là cuốn sách rất bổ ích và cần thiết cho đời sống đạo đức, là những lời kinh tình yêu sâu xa tha thiết, là một phương tiện hữu hiệu để cầu nguyện và suy gẫm giúp ta dễ dàng hướng lòng lên với Chúa, dìu đưa ta đến với Mẹ Người.

Canada ngày 22 tháng 2 năm 2011

Lễ kính Lập Tông Tòa thánh Phê-rô tông đồ

Giám Mục Vinh-Sơn Nguyễn Mạnh-Hiếu

Giám Mục Phụ-Tá Tổng Giáo Phận Toronto, Canada

...File kèm Attach file

Lời Khuyên Con

Cần có Mẹ Maria đồng hành
Thư Từ Hoả-Ngục nhắn bảo như đã  thấy nơi bài Thiên Chức Làm Cha Mẹ: “Cầu Nguyện là bước đầu tiên để đi đến với Thiên Chúa, và đây là bước rất quyết định…..Nhất là cầu nguyện với Mẹ Thiên Chúa”.  Chính Đức Mẹ từng nói với chị Luxia trong lần hiện ra tại Fatima ngày 13-6-1917: "Con sẽ đau khrất nhiều. Nhưng đừng ngã lòng. Mẹ sẽ không bao giờ rời bỏ con. TRÁI TIM VÔ-NHIỄM của Mẹ sẽ là nơi nương-ẩn của con và là đường dẫn con đến cùng Thiên-Chúa". Cho nên dẫu đã chuẩn bị đầy đủ Hành Trang Lên Đường, song nếu không có Mẹ Maria đồng hành thì cũng khó mà hoàn tất hành trình Thắp Lửa Tin Yêu. ...File kèm Attach file

Thiên-Chức Làm Cha Mẹ

“Gia-đình là một ‘trung-tâm ánh sáng’, đem ngọn lửa hồng đốt sáng nóng kẻ khác. Ngày nào mỗi gia-đình là một trung-tâm ánh sáng, thế-giới này sẽ là một đại gia-đình, đầy ánh sáng, đầy hy-vọng”  (Đấng Đáng Kính  Phanxicô Xavie Nguyễn Văn-Thuận, “Đường Hy-Vọng”, Kinh-Đô ấn-quán, Houston, tr. 116)

...File kèm Attach file

 Rạn Nứt Hôn-Nhân
 Chén bát rạn nứt dễ mau vỡ bể. Cho nên phòng bệnh hơn chữa bệnh. Trong bài Hạnh-Phúc Hôn-Nhân chúng tôi đã có lần nhận xét rằng: “Rạn nứt của mỗi cuộc hôn-nhân là mỗi vụ việc (case) cá-biệt có nguyên-uỷ khác nhau. Tuy nhiên ta có thể thâu tóm vào hai điểm chính: “yếu-tố nội tại là bản chất làm nên hôn nhân và yếu-tố ngoại-vi củng-cố cho hạnh-phúc của hôn nhân”. ...File kèm Attach file

HẠNH-PHÚC HÔN-NHÂN
 “Tương-lai việc rao giảng Tin Mừng tuỳ thuộc phần lớn nơi Hội Thánh tại gia. Sứ mệnh tông-đồ của gia-đình bắt nguồn từ trong bí-tích Thánh Tẩy và họ nhận được nơi bí-tích Hôn Phối một sức đẩy mới để truyền đạt Ðức Tin, để thánh-hoá và biến đổi xã-hội hiện tại theo ý-định của Thiên-Chúa”  (Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, Tông-Huấn Gia-Đình, số 52) ...File kèm Attach file

Đạo Hiếu, một nét đặc-thù của văn-hoá Việt và Kitô-giáo
Hiếu đối với cha mẹ, không phải chỉ là một nghĩa-vụ, mà là một đạo-lý. Nghĩa-vụ thì có tính-cách tiêu-cực, một bổn-phận bắt buộc phải chu-toàn; xét theo lẽ công-bằng, kẻ thụ-ân phải trả nợ ân-nhân (obligation, duty indicating what action ought to be taken). Còn đạo thì có tính-cách tích-cực, đó là đạo-lý hay đạo-tắc (ethics) thuộc về lương-tâm phân-biệt phải trái (principles distinguishing of right and wrong in human behaviour); xét theo tình liên-đới, nó dựa trên tình yêu thương, một thứ tình-cảm mạnh-mẽ, vô-tư và thiêng-liêng cao-cả thể-hiện nhân-phẩm, xác-định nhân-vị của con người so với muôn loài; đó là đạo làm người nói chung và đạo làm con nói riêng. ...File kèm Attach file

Nhiệm-Tích Thánh-Thể
 Thật thế, một số người rước lễ theo thói quen, thấy người ta lên rước lễ thì mình cũng lên, hoặc đi nghênh-ngang, cắp tay sau lưng, như đi dạo chơi tản bộ, không có vẻ gì gọi là nghiêm-trang cung kính. Nói chi những người ngoài đạo thắc mắc tại sao “ăn bánh” như thế gọi là rước Chúa vào lòng? Ðó chỉ là vì họ chưa ý-thức được sự hiện-hữu đích thực của Ðức Ki-tô trong bánh và rượu sau khi được vị chủ-tế truyền phép, cử-hành mầu-nhiệm thánh. Nói khác, đó là một nhiệm-tích, nhiệm-tích của chân-lý và của tình yêu. ...File kèm Attach file

Xoá Tội Hay Gánh Tội
Lạy Chiên Thiên-Chúa, Ðấng xoá tội trần-gian, xin thương xót chúng con!" Xoá tội hay gánh tội? Thiển-nghĩ nên thay bằng gánh tội, vì hai lẽ: * Thứ nhất: Theo nguyên-văn La-ngữ: "Agnus Dei qui tollis peccata mundi, miserere nobis", tollis được chia ở ngôi thứ hai của động-từ tollo, tollere có nghĩa là đảm-đương, mang nặng, chịu đựng sự đớn-đau, tiếng Anh định-nghĩa là to assume, to bear, to endure. Bản kinh tiếng Pháp xưa kia đã dịch khá sát là: "Agneau de Dieu, qui porte le péché du monde, ayez pitié de nous". Ðiều này phù hợp với Kinh Thánh dạy rằng: "Vì ta mà Thiên-Chúa đã để cho Con Một của Người chịu lấy thân-phận của kẻ có tội .....ngõ hầu nhờ ở trong Ngài ta có thể trở nên kẻ chính-trực của Người" (thư 2 Cô-rin-tô 5:21). Rõ ràng mang nặng và xóa là hai thái-độ khác nhau.  * Thứ hai: Quả vậy, dù cho rằng việc chuyển-ngữ tiên-vàn phải cho thoát ý hơn là dịch sát nguyên-văn, thì xóa tội vẫn khác hơn gánh tội. ...File kèm Attach file

[1] 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 [11/12]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!