|
Bài Viết Của Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
MẪU GƯƠNG TUYỆT VỜI CHO CÁC BÀ MẸ CÔNG GIÁO (LỄ THÁNH MÔNICA)
Theo quan niệm văn hóa của người Á Đông, vai trò người phụ nữ luôn bị giảm nhẹ. Từ quan lối nhìn trên, người phụ nữ đôi khi bị coi thường. Chính vì vậy, bản thân người phụ nữ cũng trở nên tự ty, co cụm lại trong những công việc lặt vặt như nội chợ, cơm núc... Nói chung là lo những chuyện lặt vặt trong nhà. |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 17 THƯỜNG NIÊN
|
|
LỜI KINH TUYỆT DIỆU CỦA MUÔN THẾ HỆ
Trong cuộc sống, chúng ta thấy có nhiều mối liên hệ được thiết lập. Nào là mối liên hệ anh em, bạn bè, đồng nghiệp, cha mẹ, vợ chồng, con cái..., từ đó nảy sinh các mối tương quan như: thỉnh nguyện, kêu cầu, đơn xin, nguyện vọng... Đó là các mối liên hệ tự nhiên. Tuy nhiên, ngoài các mối liên hệ thông thường trên, nơi các tôn giáo và trong đời sống tâm linh, chúng ta cũng có những mối liên hệ và tương quan với Đấng Siêu Việt. Vì thế, với người tín hữu Kitô, chúng ta luôn cầu nguyện với Thiên Chúa là điều không thể thiếu trong đời sống đức tin của mỗi tín hữu. |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 16 THƯỜNG NIÊN
Người Việt Nam chúng ta thường có câu: “Bụt chùa nhà không thiêng”. Câu nói đó hàm ý rằng: những người ở gần và sống bên cạnh chúng ta, dù họ có tốt và làm được nhiều chuyện lành thánh thế nào thì cũng chẳng có gì phải quan tâm và những lời họ nói cũng chẳng cần phải tin. Một lý do đơn giản là: “Gần chùa gọi Bụt bằng anh”. |
|
LẮNG NGHE VÀ ĐÓN NHẬN LỜI CHÚA LÀ NGƯỜI KHÔN NGOAN
Trong truyền thống Việt Nam, văn hoá ứng xử qua việc giao tiếp là quan trọng. Điều này đã được cha ông chúng ta rất đề cao. Qua việc đón tiếp khách, người ta đánh giá được sự hiếu khách hay thờ ơ của gia chủ; đồng thời nó cũng thể hiện sự văn minh và nền giáo dục của gia đình đó như thế nào! |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 15 THƯỜNG NIÊN
|
|
CÓ XÓT THƯƠNG MỚI ĐƯỢC CỨU ĐỘ
"Thưa Thầy, tôi phải làm gì để được sự sống đời đời làm gia nghiệp?" (Lc 10, 25). Đây là câu hỏi của nhà thông luật trong bài Tin Mừng hôm nay và cũng là tiếng vọng được vang lên từ trong sâu thẳm của con người ở mọi nơi và mọi thời. Tuy nhiên, muốn có sự sống đời đời cần phải có ý ngay lành và phải thực thi đức ái trong lòng mến thì mới hy vọng đạt được. |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 14 THƯỜNG NIÊN
|
|
ĐIỀU KIỆN CẦN CỦA NGƯỜI THỪA SAI
Khi nói đến truyền giáo, Giáo Hội muốn chúng ta trở về căn gốc để hiểu và thấy được rằng: Đức Giêsu chính là nhà thừa sai đầu tiên được Chúa Cha sai xuống trần gian để loan báo Tin Mừng cứu độ cho muôn dân. |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 13 THƯỜNG NIÊN
Hôm nay, bài Tin Mừng thuật lại chuyện có một môn đệ muốn theo Đức Giêsu, nhưng anh ta xin được về chôn cha trước đã. Đức Giêsu đã không chấp nhận thái độ đó và nói: "Anh hãy theo Ta, và hãy để kẻ chết chôn kẻ chết". Xét theo góc độ tình cảm tự nhiên, đòi hỏi này của Đức Giêsu xem ra có vẻ ích kỷ, và phi nghĩa quá chăng? Một sự đòi hỏi không hợp tình cũng chẳng hợp lý! Là con cái mà cũng không được thi hành bổn phận sau cùng là lo chôn cất cha mình cho tròn chữ hiếu? |
|
MUỐN THEO CHÚA, CẦN CÓ ĐIỀU KIỆN GÌ?
Một bài hát ta thường hát hoặc đã nhiều lần nghe, đó là bài: “Chúa là Gia Nghiệp” của nhạc sư Mi Trầm, trong đó có đoạn viết: “Chúa là gia nghiệp đời con. Xin Ngài bảo toàn thân con, vì ngoài Chúa ra con tìm đâu thấy hạnh phúc, và chỉ nơi Chúa con tìm thấy được nguồn vui”. Qua bài hát này, gợi lại cho chúng ta tâm tình xác tín rằng: chỉ có Chúa là chỗ nương thân, chỉ có Chúa là nguồn hạnh phúc, chỉ có Chúa là Đấng cứu độ. Và, ta mong sao cho được thuộc về Chúa và được Ngài đưa ta đến bến bờ hạnh phúc. |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 12 THƯỜNG NIÊN
|
|
BỎ MÌNH VÀ VÁC THẬP GIÁ ĐỂ ĐI THEO ĐỨC GIÊSU
Hôm nay, Đức Giêsu cũng cất tiếng gọi các môn đệ. Ngài gọi các ông không phải để nhờ các ông làm một việc gì đó cho mình, cũng không phải để thông tri với các ông một sự kiện, biến cố nào đó. Nhưng Ngài gọi các ông đi theo Ngài trên chính con đường mà Ngài đang đi; đồng thời trao phó cho các ông sứ vụ đến với muôn dân để đem ơn cứu độ tới tận cùng trái đất. Con đường đó là: “Hãy từ bỏ mình, vác thập giá mình mà theo”. |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 11 THƯỜNG NIÊN
|
|
CHÂN LÝ VÀ LÒNG XÓT THƯƠNG PHẢI LUÔN TỒN TẠI
“Công bố Lời Thiên Chúa, không bao giờ được tách rời khỏi sự cảm thông về yếu đuối của con người”, vì: “Đức Giêsu luôn giàu lòng thương xót. Ngài thật cao cả và vĩ đại, chẳng bao giờ khép cửa lại với tội nhân”, “nên dù con người có tội lỗi, cứng lòng thế nào, thì sự tha thứ, thấu hiểu, cảm thông và đồng hành vẫn tồn tại cách song song”. Đây chính là thông điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô trong thánh lễ sáng thứ Sáu, ngày 20-05-2016, tại nguyện đường thánh Marta. |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 10 THƯỜNG NIÊN
|
|
CẢM THÔNG ĐỂ XÓT THƯƠNG
Ai sinh ra trên đời này cũng đều trải qua 4 cửa ải là: “Sinh, lão, bệnh, tử”. Nói cách khác: chết là một trong 4 khâu của định luật: "Thành, trụ, hoại, diệt". Hay nói theo tam đoạn luận trong triết học thì: đã sinh ra trong thân phận con người, ai cũng phải chết. Vì thế, tôi là con người, nên tôi cũng phải chết. |
|
SUY NIỆM LỜI CHÚA CÁC NGÀY TRONG TUẦN 9 THƯỜNG NIÊN
|
|
SỐNG MẦU NHIỆM HIỆP THÔNG THÁNH THỂ
Khi diễn tả hành vi của tình yêu cho người mình thương mến, chúng ta thường trao cho họ những kỷ vật để làm bằng chứng về tình yêu mà mình muốn dâng hiến. Với người đón nhận thì tặng vật đó không chỉ đơn thuần là một kỷ niệm, nhưng nó còn là sự hiện hữu của chính người tặng quà. |
|
SUY NIỆM CÁC NGÀY TRONG TUẦN 8 THƯỜNG NIÊN
|
|
[1]
5 6
7
8
9
10
11
12
13
14 [6/18] |