|
Kênh YouTube BBT Công Giáo Việt Nam
|
|
|
|
Mừng Xuân, Mừng Chúa Nhật Lời Chúa Mừng Năm Lời Chúa và Mừng Quà Tặng Tin Mừng (bản dịch mới)
|
|
|
|
Quà Tặng TIN MỪNG - Pocket Gospels Gift
Sáng kiến Truyền Giáo của Đức Giáo Hoàng Phanxicô
|
|
|
|
Cơm Yêu Thương - Rice Of Love
Chia sẻ bữa ăn huynh đệ với bệnh nhân ung thư
|
|
|
|
|
|
Nhạc cảnh: Dâng Mẹ Mùa Xuân
Nhạc Sĩ Phạm Trung
https://www.youtube.com/watch?v=E1FPBogReOw Lời & nhạc: Phạm Trung Trình bày: Thùy Dương Proshow: Fx. Lê Khắc Lâm
|
|
|
|
|
|
|
"ĐẾN XEM VÀ Ở LẠI"
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Để có thể yêu nhau, giả thiết hai người phải gặp gỡ nhau, biết nhau. Nói cách khác, trước khi có lời của trái tim, đã có lời của ánh mắt. Khoảng cách từ ánh mắt đến trái tim là hành trình tình yêu. Như vậy sự tiếp xúc và gặp gỡ cần thiết biết chừng nào cho tình yêu...
|
|
|
|
|
|
|
CON BẠN CÓ NHÚT NHÁT KHÔNG? ĐÂY LÀ CÁCH BẠN CÓ THỂ GIÚP CHÚNG
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Với một chút hướng dẫn, trẻ có thể vượt qua sự rụt rè. Adam 6 tuổi, mới vào lớp một. Cháu ước mơ trở thành một cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp, nhưng trên sân chơi, cháu lại chỉ thích nhìn những đứa trẻ khác chơi. “Con không thể chạy đủ nhanh,” cháu giải thích với Priscilla, mẹ của cháu, khi cháu say sưa kể cho mẹ nghe về buổi chơi sau giờ học. Priscilla nói: “Cháu nói nhiều, đôi khi nói quá nhiều khi ở nhà với những người mà cháu biết rõ,” cháu là một cậu bé vui vẻ, dễ gần và được bạn bè quý mến. Tuy nhiên, cháu đã trải qua ba năm ở trường mầm non mà hầu như không nói được một từ nào ”.
|
|
|
|
|
|
|
DẠY CON CÁCH ỨNG XỬ HÀO HIỆP.
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Một đêm, tôi trở về nhà với cậu con trai 8 tuổi -
trên tay đầy hàng hóa - khi nó mở cửa, chống tay lên hông và trịnh trọng tuyên
bố “Xin chào quý cô”. Tôi đi đến trước mặt con trai nhỏ của mình, tôi muốn ôm
chặt lấy con mình. Cháu đã khiến cho tôi hình dung thoáng qua về người đàn ông
mà tôi hy vọng cháu sẽ trở thành, và tôi không thể hạnh phúc hơn.
|
|
|
|
|
|
|
NHẬN BIẾT VÀ PHÂN ĐỊNH LỜI MỜI GỌI TỪ THIÊN CHÚA.
Phêrô Phạm Văn Trung
Lời mời gọi của Chúa Kitô, cũng là của Thiên Chúa, vẫn đang vang lên trong cuộc đời chúng ta và mong muốn biến đổi cuộc đời chúng ta thành chứng nhân cho sự bình an, niềm hân hoan và hy vọng, không chỉ về một “cõi sống muôn đời” mà ngay cả trên “cõi tạm” này, giữa muôn vàn rối loạn, u sầu và thất đảm, đặc biệt trong cơn đại dịch mà chưa ai biết khi nào mới chấm dứt “Những việc do tính xác thịt gây ra thì ai cũng rõ, đó là: dâm bôn, ô uế, phóng đãng, thờ quấy, phù phép, hận thù, bất hoà, ghen tuông, nóng giận, tranh chấp, chia rẽ, bè phái, ganh tỵ, say sưa, chè chén, và những điều khác giống như vậy. Tôi bảo trước cho mà biết, như tôi đã từng bảo: những kẻ làm các điều đó sẽ không được thừa hưởng Nước Thiên Chúa. Còn hoa quả của Thần Khí là: bác ái, hoan lạc, bình an, nhẫn nhục, nhân hậu, từ tâm, trung tín, hiền hoà, tiết độ” (Galát 5; 19-22).
|
|
|
|
|
|
|
MỜI GỌI
Lm. Trần Việt Hùng
Thánh Gioan Tẩy Giả đã giới thiệu Chúa Giêsu với các môn
đệ: Đây là Chiên Thiên Chúa. Lời giới thiệu thật đơn giản. Hai
môn đệ đi theo Chúa. Họ muốn tìm hiểu về cuộc sống của Chúa. Chúa mời: Hãy
đến mà xem. Chúng ta không biết họ đã xem thấy gì. Nơi Chúa cư ngụ có lẽ
rất đơn sơ và nghèo khó. Họ ở lại với Chúa ngày hôm đó. Hai môn đệ đã gặp Chúa
và nhận ra Ngài chính là Đấng Messia, nghĩa là Đấng Kitô. Từ đó họ gọi nhau tìm
đến với Chúa, Anrê mời Phêrô đến gặp Chúa. Khởi đầu Giáo Hội Chúa ở trần gian
chỉ giản dị như thế. Chúa bắt đầu qui tụ các môn đệ. Ngài chọn và gọi các môn
đệ từ những người ngư phủ. Ngư phủ không được học hỏi nhiều ở trường lớp. Họ
không có địa vị chức quyền trong xã hội. Họ không phải là những người giầu có
sang trọng. Chúa gọi họ là những người bình thường để thi hành những công việc
phi thường.
|
|
|
|
|
|
|
TIẾNG GỌI TRÊN CAO NGUYÊN
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
Đời sống Thánh Hiến là một tiếng gọi khởi đi từ Thiên Chúa và cần lắm một sự đáp trả nhỏ bé và đầy tự do của một con người mang trong mình khao khát hiến thân cho Thiên Chúa để phục vụ con người trong lý tưởng Thánh. Và cũng từ đó Ơn gọi là một cái gì đó riêng tư, và duy nhất mà cách thức và sáng kiến đến từ Thiên Chúa, dành cho những người mà Chúa tuyển chọn.
|
|
|
|
|
|
|
VIDEOS về Tế Bào Gốc do Lm Phêrô Trần Mạnh Hùng thuyết trình
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
Tìm Hiểu về Tế Bào Gốc, phần 1 & 2
|
|
|
|
|
|
|
Chuyện mỗi tuần – bước thứ IX: Tông Huấn “Đức Ki-tô Đang Sống – Christus Vivit” đưa chúng ta – những người trẻ - đến với Đức Maria – thiếu nữ ở Nazareth…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Người viết muốn mời bạn một đoạn trong bài thơ nức tiếng của thi sĩ Nguyễn Trọng Trí – Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) – bài Ave Maria :Maria ! Linh hồn tôi ớn lạnh ! Run như run thần tử thấy long nhan Run như run hơi thở chạm tơ vàng…
|
|
|
|
|
|
|
Hãy đến mà xem
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Trước năm 1960, vì chưa có vô tuyến
truyền hình, nên mỗi lần có trận giao đấu giữa hai đội bóng đá mạnh, thính giả
toàn quốc chỉ được nghe tường thuật về trận đấu qua làn sóng của đài phát
thanh. Thật khó hình dung nổi diễn tiến trận
đấu với những pha đi bóng gay cấn, những cú sút ngoạn mục khi chỉ được nghe nói
bằng tai. Hiện nay, chuyện theo dõi trận đấu qua
đài phát thanh đã thuộc về dĩ vãng vì ưu thế vượt trội của công nghệ truyền
hình. Nhờ đủ dạng sóng truyền hình hiện đại bao trùm trái đất, người hâm mộ
bóng đá từ nửa bên nầy địa cầu có thể chứng kiến, như thể tại trận, từng chi
tiết, từng pha đi bóng của những cầu thủ trong những trận đấu diễn ra ở nửa bên
kia trái đất. Thế là từ khi có truyền hình, người ta không
còn tường thuật những trận đấu qua đài phát thanh nữa.
|
|
|
|
|
|
|
GẶP GỠ VÀ GIỚI THIỆU CHÚA CHO THA NHÂN
Lm. Đan Vinh, HHTM
Sau khi được thày giới thiệu Đức Giê-su, hai môn đệ
của Gio-an Tẩy giả là An-rê và Gio-an đã đi theo Người đến nơi Người
sống và đã ở lại với Người hôm ấy. Sau khi đã gặp gỡ và tin Đức
Giê-su là Đấng Thiên Sai, An-rê đã giới thiệu Người với em mình là
Si-mon. Ông dẫn em đến gặp Đức Giê-su để đi theo làm môn đệ Người và
tích cực cộng tác với Người trong sứ vụ loan báo Tin Mừng Nước Trời.
|
|
|
|
|
|
|
ĐỂ TRỞ THÀNH MÔN ĐỆ CHÚA
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Khi suy niệm những bài đọc của Chúa Nhật hôm nay, đặc biệt lời Chúa kêu gọi Samuel, AnRê và em ông là Simon Phero, tôi nhớ đến một điều mà Dietrich Bonhoeffer, vị mục sư Tin lành Lutheran người Đức đã viết từ trong nhà tù Đức Quốc Xã: “Chỉ có sống một cách thoải mái, không dè dặt băn khoăn về những bổn phận, những khó khăn, những thành công hay thất bại, những kinh nghiệm hay những bất ổn của cuộc đời…mới có thể làm người ta trở thành con người thực sự và một Kitô hữu đích thực.” Bonhoeffer đã trải nghiệm một cách cay đắng điều mà ông gọi là “Cái Giá Phải Trả Đề Là Môn Đệ Chúa”.
|
|
|
|
|
|
|
LẮNG NGHE TIẾNG CHÚA GỌI
Jerome Nguyễn Văn Nội
Trong Mùa Thường Niên sau Giáng Sinh, Phụng vụ của Hội Thánh triển khai những hoa trái của mầu nhiệm Ngôi Lời Nhập Thể đã sinh ra làm người và ở giữa loài người để đem hạnh phúc cho mọi người. Một trong những hoa trái ấy là tất cả mọi người đều được Thiên Chúa mời cộng tác với Người trong công trình cứu chuộc. Thế nhưng muốn nhận ra lời mời của Chúa thì phải biết lắng nghe lời hay tiếng Chúa.
|
|
|
|
|
|
|
140 câu đố vui học về Phụng vụ Thánh Lễ
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
LTS. Kính
thưa Quý Cha và Quý Vị, Những
trang mở đầu cho cuốn Quà Tặng Tin Mừng do BBT CGVN phát hành, chúng con có trích
đăng một vài suy tư của ĐHY PX. Nguyễn Văn Thuận về Thánh Lễ, những lời mà có
thể nói bất cứ người Công Giáo nào khi đọc lên cũng thấy giật mình vì lâu nay mình
vẫn còn quá thờ ơ với nguồn ân sủng vô tận của Thánh Lễ, một ân ban vượt trên mọi
trí hiểu của con người mà Thiên Chúa đã dành cho nhân loại qua tay Giáo Hội:
|
|
|
|
|
|
|
TẠI SAO GIÁO HỘI CÔNG GIÁO TÔN KINH THÁNH GIÁ CÓ HÌNH CHÚA KITÔ BỊ ĐÓNG ĐANH (Crucifix) TRONG KHI CÁC PHÁI TIN LÀNH CHỈ TRƯNG THÁNH GIÁ KHÔNG CÓ HÌNH CHÚA BỊ ĐÓNG ĐINH?
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Hỏi: Xin cha giải thích cho biết tại sao người Tin Lành chỉ trưng cây thập giá không có Chúa chịu đóng đanh, trong khi người Công Giáo lại trưng hình Chúa chịu đóng đanh trên thập giá ở trong nhà thờ cũng như ở tư gia?
|
|
|
|
|
|
|
NIỀM VUI NHO NHỎ TỪ
Người Giồng Trôm
Đâu đó trên mảnh đất
Sài Thành, chúng ta bắt gặp những bình trà miễn phí, những bình nước miễn phí
cho người đi đường. Hơn thế nữa, có những nơi như các bệnh viện, ta thấy những
hộp cơm, những bịch cháo, ổ bánh mì thầm lặng đến với người thiếu điều kiện.
Đẹp và đẹp lắm ở những "tiệm quần áo 0 đồng". Ở cái xứ nghèo cũng
như sức mọn, chúng tôi bắt đầu khởi xướng "tiệm bánh 0 đồng". Bắt đầu từ ngày đầu
năm mới, các em trọ học về nhà nghỉ nên thiếu nhân sự nấu ... nước sôi pha mì
gói. Thế là gọi ngay tiệm bánh ngọt mang vào từ chiều hôm trước để sáng Chúa
Nhật các em có của ăn.
|
|
|
|
|
|
|
TÍNH ĐẶC THÙ CỦA PHÉP THANH TẨY (LỄ CHÚA GIESU CHỊU PHÉP RỬA)
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Lễ Giáng Sinh đã qua. Lễ Hiển Linh cũng đã qua. Các vị đạo sĩ, Ba Vua đã theo con đường khác trở về quê quán của họ, giờ này đã ở những chân trời xa vời vợi. Lễ Chúa chịu phép thanh tẩy có vẻ như là dấu chỉ kết thúc mùa Giáng Sinh. Nhưng thực tế lễ Chúa dâng mình trong đền thánh ngày 2 tháng 2 mới là ngày kết thúc mùa Chúa Sinh ra. Vậy trước khi Mùa Giáng Sinh kết thúc, chúng ta có nên tự hỏi xem mình có những cảm nghiệm gì về việc Chúa Giáng trần?
|
|
|
|
|
|
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 396, CHÚA NHẬT 10.01.2021
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn
|
|
|
|
|
|
|
SỐNG HIỀN HÒA KHIÊM HẠ NOI GƯƠNG ĐẤNG THIÊN SAI GIÊ-SU
Lm. Đan Vinh, HHTM
Tin mừng
Mác-cô trình bày việc Đức Giê-su được tấn phong làm Vua Mê-si-a tương tự như
một lễ phong vương gồm 3 nghi thức như sau: - Một là
thanh tẩy : Đức Giê-su được Gio-an Tẩy Giả dìm trong nước sông Gio-đan. - Hai là
xức dầu : Đức Giê-su được Thần Khí, qua hình ảnh chim câu, từ trời đáp
xuống trên mình để xức dầu thiêng liêng tấn phong làm Vua Mê-si-a. - Ba là
tung hô: Đức Giê-su cũng được
Chúa Cha công khai thừa nhận là “Con rất yêu dấu” luôn làm mọi việc theo thánh
ý Cha.
|
|
|
|
|
|
|
THA THỨ: YẾU TỐ HẠNH PHÚC CỦA HÔN NHÂN
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
Ta
không thể sống hạnh phúc trong đời sống hôn nhân nếu không học biết tha thứ cho
chính mình và cho người phối ngẫu. Tha cho mình vì đó là việc làm chứng tỏ ta
biết mình, chấp nhận giới hạn và những lầm lỡ của mình. Tha cho chồng hoặc cho
vợ vì họ cũng chỉ là con người giới hạn với những khuyết điểm tương tự như ta.
|
|
|
|
|
|
|
THÔI XIN DỪNG SOI NGỮ NGHĨA NHƯNG HÃY SỐNG
Người Giồng Trôm
Có lẽ rắc rối nhất của cuộc đời này đó chính là ngữ nghĩa. Ngữ nghĩa chính là cửa ngõ để con người giao tiếp với nhau, hiểu ý tưởng của nhau. Thế nhưng rồi chính ngữ nghĩa cũng đã làm phân cách giữa người với người ngày một lớn. Đâu đó bỉ nhân nghe người ta tranh luận đến mức phản đối gay gắt với cụm từ "truyền giáo". Người bảo vệ ý tưởng của mình thì dùng cụm từ "loan báo Tin Mừng" chứ không dùng truyền giáo.
|
|
|
|
|
|
|
MỘT VÀI CHIA SẺ TRƯỚC HIỆN TƯỢNG “NHÀ CHÚA CHA” Ở BẢO LỘC
Jorathe Nắng Tím
Nguồn: https://tinmungduongpho.blogspot.com/2021/01/mot-vai-chia-se-truoc-hien-tuong-nha.html
|
|
|
|
|
|
|
PHÉP RỬA BIẾN ĐỔI NGƯỜI TÍN HỮU NÊN GIỐNG CHÚA KITÔ
Phêrô Phạm Văn Trung
Chúng ta đã kết thúc thời gian Giáng sinh. Thời điểm này Hội thánh bắt đầu dẫn đưa con cái mình theo Chúa Kitô bước vào những tháng ngày thi hành sứ vụ công khai của Ngài bằng câu chuyện về phép rửa của Chúa Kitô trong Tin Mừng thánh Máccô. Với thánh Máccô (cũng như với thánh Gioan), người ta không tìm thấy những trình thuật về thời thơ ấu, vể máng cỏ, về thánh gia, về các vị vua hiền sĩ. Tuy nhiên thánh Máccô nói với chúng ta về một sự hiển linh, giống như thánh Mátthêu vào tuần trước. Sự hiển linh theo thánh Marcô chính là việc Chúa Kitô chịu phép rửa bởi Gioan Tẩy Giả. Sự hiển linh theo thánh Marcô là việc Thiên Chúa tỏ mình, là sự mạc khải rằng nơi con người của Chúa Giêsu, toàn thể sự sống Ba Ngôi được thể hiện: Thiên Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần: Chúa Cha xác nhận Con Ngài trong Thánh Thần. Thiên Chúa bày tỏ sự nhập thể của Ngài khi Chúa Con chịu phép rửa bởi ân huệ của Chúa Thánh Thần, là Đấng sau đó sẽ được ban cho tất cả những ai sẽ lãnh nhận phép rửa.
|
|
|
|
|
|
|
LỄ CHÚA GIÊSU CHỊU PHÉP RỬA
Lm. Trần Việt Hùng
Tiên tri Isaia đã loan
báo về một người tôi tớ khiêm nhu, hiền lành và đầy lòng xót thương. Thiên Chúa
đã chọn và rất hài lòng về người. Hơn 700 năm trước khi Đấng Cứu Thế giáng
trần, Thiên Chúa đã mạc khải cho dân chúng với niềm hy vọng đón chờ ơn cứu độ.
Mầu nhiệm cứu độ trải dài từ dòng dõi này đến dòng dõi khác. Lời hứa đó được
thực hiện một cách tiệm tiến qua lịch sử của một dân tộc. Qua đời cha tới đời
con, cho dù nhiều lần họ đã sa ngã và bội phản, Thiên Chúa luôn ưu ái dẫn dắt
và hướng dẫn mở đường đưa dẫn vào ngõ hẹp của sự sống vĩnh cửu. Người tôi tớ mà
tiên tri Isaia nhắc đến trong bài ca thứ nhất của Người Tôi Trung là hình bóng
của Đấng sẽ được sai đến.
|
|
|
|
|
|
|
DÒNG SÔNG TRUYỀN THỐNG ĐỨC TIN (CHÚA NHẬT CHÚA CHỊU PHÉP RỬA)
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Nổi tiếng trong Kinh Thánh, sông Giodan là dòng sông của truyền thống đức tin. Vì thế, nó trở thành dòng sông quen thuộc đối với các Kitô hữu. Dòng sông truyền thống đức tin còn như biểu tượng, như phần thân thể của Palestine, gắn liền những sự kiện quan trọng của Kinh Thánh từ đầu lịch sử cứu độ, khi Thiên Chúa tuyển chọn dân Do thái làm dân riêng.
|
|
|
|
|
|
|
ĐỨC CÔNG CHÍNH CỦA THÁNH GIUSE (Suy niệm trong Năm Thánh của Ngài)
Tiến Sĩ Trần Mỹ Duyệt
|
|
|
|
|
|
|
Chuyện mỗi tuần – bước VIII (số 34 đến 42) – Đến với một Giáo Hội luôn trẻ trung và sẵn sàng để trở nên trẻ trung…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Tấm ảnh bên đây là để diễn tả về một “đặc tính” của Giáo Hội : Giáo Hội – bí tích của Hy Vọng… Bí tích là gì vậy, bạn trẻ ? Giáo lý cho chúng ta định nghĩa : Bí Tích là dấu bề ngoài Đức Giê-su lập để ban ơn bề trong cho chúng ta…
|
|
|
|
|
|
|
Chúa chịu phép Rửa vì tội lỗi muôn dân
Lm. Inhaxio Trần Ngà
Xin hãy nhìn xem: Đấng tạo dựng vũ trụ càn khôn cao sang vô lượng, quyền phép vô song, vua chúa trần gian chỉ như cát bụi trước mặt Ngài… đang hòa mình với loài thụ tạo mọn hèn thấp kém để chờ được thanh tẩy trong dòng sông Gio-đan;
|
|
|
|
|
|
|
Câu chuyện về các loại Móng.
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
Thường thường phải có
thời gian trung bình là từ ba tới sáu tháng để một móng mọc ra từ gốc tới đầu
của móng. Hướng mọc của móng được một lớp da mỏng mọc theo chiều cong ở đáy của
móng. Miễn là nơi này của móng không bị tiêu hủy, các thương tích của móng có
khuynh hướng kích thích sự tăng trưởng cho tới khi nó lành trở lại.Trái với sự
hiểu lẩm từ lâu là gậm nhấm chất gelatin không ảnh hưởng gì tới tốc độ sự mọc
dài hoặc sức mạnh của các móng.Một cách hiệu nghiệm hơn để bảo vệ móng là đừng
ngâm trong nước quá lâu.
|
|
|
|
|
|
|
CHA MẸ CỦA THÁNH GIUSE LÀ AI?
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Cha mẹ của người cha nuôi của Chúa Giêsu đã nuôi dạy
một “con người công chính”, người sẽ canh giữ Đấng Cứu Độ thế gian. Trong khi theo truyền thống, Giáo Hội công nhận cha
mẹ của Đức Trinh Nữ Maria là Thánh Gioakim và Anna, thì cha mẹ của Thánh Giuse,
cha nuôi của Chúa Giêsu, ít được nhắc đến. Tại sao vậy?
|
|
|
|
|
|
|
ĐỨC MẸ CÓ THỂ HƯỚNG DẪN NĂM MỚI CỦA CHÚNG TA NHƯ THẾ NÀO?
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Chúng ta hãy cầu xin Mẹ Thiên Chúa hướng dẫn chúng ta trong suốt 365 ngày sắp tới.
|
|
|
|
|
|
|
“CON LÀ CON YÊU DÂU CỦA CHA, CON ĐẸP LÒNG CHA"
Jerome Nguyễn Văn Nội
Sau Lễ Hiển Linh, Hội Thánh mừng Lễ Chúa Giê-su chịu phép rửa. Lể Hiển Linh kết thúc thời thơ ấu (cả thời thiếu niên) của Chúa Giêsu. Lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa mở đầu giai đoạn đời sống công khai của Người. Sự kiện Chúa Giêsu nhận phép rửa từ tay Gioan trong dòng sông Giócđan mang một ý nghĩa tôn giáo hết sức đặc biệt.
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 39 Đáp Ca Chúa Nhật 2B TN, File Midi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 39 Đáp Ca Chúa Nhật 2B TN, File PDF
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 28 Đáp Ca Lễ Ghúa Giesu Chịu Phép Rửa, File Midi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh 28 Đáp Ca Lễ Ghúa Giesu Chịu Phép Rửa, File PDF
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
|
|
|
|
|
|
Cảm thấy Khỏe hoặc Yếu
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
Đôi khi chỉ một chữ giản dị ta có thể định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Quý vị có thể dùng cách định nghĩa của World Health Organisation như: “Sức khỏe là trạng thái của cơ thể với sự toàn vẹn về thể chất, tâm thần và toàn hảo về xã hội chứ không phải chỉ không có bệnh và tật nguyền”.
|
|
|
|
|
|
|
GIÁ TRỊ CỦA SỰ HIỀN LÀNH TRONG CUỘC SỐNG.
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Từ bao đời ngay, trong gia đình, ngoài xã hội, cũng như trong các tôn giáo, ta thường được nghe lời khuyên: mọi người hãy sống hiền lành.
|
|
|
|
|
|
|
THIÊN CHÚA – MỘT HUYỀN NHIỆM
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Mỗi người là một huyền
nhiệm. Huyền nhiệm này lớn cho đến mức, dẫu là tình yêu lứa đôi, một thứ tình
yêu tưởng như nên một trong nhau, vậy mà hai người vẫn cứ là hai thế giới xa
nhau diệu vợi.
|
|
|
|
|
|
|
TẠI SAO CHA MẸ CÓ LỢI NHẤT KHI VUI CHƠI VỚI CON CÁI MÌNH
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Edifa Không bao giờ là quá muộn để tiếp xúc lại với con bạn. Một số trẻ em không biết làm
thế nào để vui chơi nữa, và nhiều người lớn đã không còn ham muốn vui chơi. Khi Giáng sinh đến gần, bác sĩ
tâm thần Patrice Huerre, tác giả của cuốn sách Nơi để chơi [Thời
gian để chơi], mời chúng ta khám phá lại những phẩm chất của trò chơi được
chia sẻ trong gia
đình…
|
|
|
|
|
|
|
HANUKKAH CỦA NGƯỜI DO THÁI NÓI GÌ VỚI CHÚNG TA?
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Michael Heekin Năm 1938, trong những ngày đen tối của Holocaust – Nạn Diệt Chủng người Do Thái, Đức Giáo Hoàng Piô XI đã tuyên bố với những người Công giáo — và tất cả các Kitô hữu rằng “Về mặt tâm linh, chúng ta là người Sêmít – Do Thái”. Kitô hữu và người Do Thái đều là Con cái của Ábraham và phải đoàn kết chống lại sự ác trên thế giới. Cũng đúng khi các nghiên cứu lịch sử và tôn giáo của người Do Thái cho thấy cội nguồn của Kitô giáo, và có thể hướng dẫn chúng ta đối phó với những thách thức mà những người có đức tin phải đối mặt trong thời hiện đại.
|
|
|
|
|
|
|
BẠO LỰC GIÁNG SINH
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Casey Chalk là một cộng tác viên cao cấp với Crisis. Ông có bằng Thạc sĩ Thần học tại Đại học Christendom.
|
|
|
|
|
|
|
THE GATE OF THE YEAR - CÁNH CỬA ĐẦU NĂM
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
(diễn dịch)
Gặp người gác cửa tân niên, Tôi xin đèn đuốc vào miền chẳng quen Cho tôi dấn bước an toàn. Bóng đêm, hắn bảo cứ luồn mà qua, Miễn tay bám chặt Chúa Cha, Chắc hơn cầm đuốc hoá ra biết đàng.
|
|
|
|
|
|
|
Chuyện mỗi tuần – bước VII (số 22 đến số 33): Đến với Đức Giê-su trẻ trung của thời ấu thơ và niên thiếu…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Ngay ở đầu chương hai của Tông Huấn, Đức Thánh Cha đã giới thiệu với chúng ta: Đức Giê-su là “người trẻ giữa những người trẻ để nên gương mẫu cho người trẻ và thánh hiến họ cho Thiên Chúa”.[ 22] …nên – có thể nói rằng – Đức Thánh Cha mời gọi người trẻ chúng ta – với bước đời thứ VII này– đến với Đức Giê-su trẻ trung và sống tuổi trẻ hôm nay của mình trong tư cách là “fan” ruột của Người [số 22 – số 33]…
|
|
|
|
|
|
|
LỄ BA VUA HAY LỄ HIỂN LINH
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Lễ BA VUA là tên gọi cũ, bây giờ gọi là LỄ HIỂN LINH, tức lễ kỷ niệm ba nhà đạo sĩ đến thờ lạy Chúa Hài Đồng Giêsu, cũng được hiểu là lễ Chúa Tỏ Mình Cho Dân Ngoại. Chúa tỏ mình cho dân ngoại thế nào? Làm sao để nhận ra Chúa?
|
|
|
|
|
|
|
ĐỨC MARIA LÀ MẸ THIÊN CHÚA
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
|
|
|
|
|
|
GIUSE, MỘT ĐỜI TÍN TRUNG THẦM LẶNG
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
Đã
tới ngày đón ý trung nhân về sống chung theo lời đính ước. Nhưng ô hay, sao
nàng đã bội ước mang thai. Chàng buồn bã thở dài những toan từ khước, bỏ ngay
không chần chờ. Có tiếng gọi trong mơ : «Này Giuse, con vua Đavid, hãy rước
Maria về nhà, đừng ngại ngần chán nản, Thánh Thần phủ bóng trên trinh nữ, nàng
đã xin vâng thánh ý, cưu mang Con Thiên Chúa sẽ ra đời. Ngươi sẽ đặt tên là
Giêsu, Đấng Cứu chuộc muôn dân»
|
|
|
|
|
|
|
ĐỂ NÊN ÁNH SÁNG GIÚP THA NHÂN NHẬN BIẾT CHÚA
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
|
|
|
|
|
|
ĐỂ NÊN CON THẢO CỦA MẸ MA-RI-A
Lm. Đan Vinh, HHTM
Các mục đồng liền vội vã lên đường đi tìm Đấng
Cứu Thế theo dấu chỉ thiên sứ cho biết (x Lc 2,12), và họ đã gặp
được Hài Nhi mới sinh, cùng với cha mẹ Người là hai ông bà Giu-se và
Ma-ri-a (c 16). Sau đó tới ngày thứ tám, là lễ Cắt Bì và Hài Nhi được
đặt tên là Giê-su, đúng như lời thiên thần truyền tin cho trinh nữ Ma-ri-a
(x Lc 1,31).
|
|
|
|
|
|
|
Nhạc cảnh: Tình Mẹ Cao Cả
Nhạc Sĩ Phạm Trung
https://www.youtube.com/watch?v=0yNbPld4ZLE Thơ: Lm Phước Hồng Nhạc: Phạm Trung Trình bày: Nguyên Vũ Proshow: Fx. Lê Khắc Lâm (ofm)
|
|
|
|
|
|
|
LỄ HIỂN LINH: NGƯỚC NHÌN LÊN
Lm. Trần Việt Hùng
Chúng tôi đã nhận thấy ngôi sao của Người ở Đông Phương và chúng tôi đến để triều bái Người. Giáo hội mừng Lễ Hiển Linh, Chúa tỏ mình ra cho các vị đại diện của dân ngoại. Thánh Matthêô gọi các vị này là các Đạo Sĩ. Chúng ta thường gọi là ba vua, mừng lễ Ba Vua. Có thời người ta gọi họ là các Nhà Chiêm Tinh, Thiên Văn hay là ba vị Khôn Ngoan. Các Ngài là những người thuộc dân ngoại nhưng cùng hướng nhìn lên cao để đi tìm nguồn chân lý. Các Ngài đã dõi theo ngôi sao lạ dẫn đường tìm đến thờ lạy Con Thiên Chúa giáng trần. Bước đi trong đêm tối của niềm hy vọng, dù đường xa vạn nẻo và gặp khó khăn trăm bề nơi đất lạ quê người, các nhà Đạo Sĩ một lòng kiếm tìm. Các Ngài đã không bị thất vọng: Anh em cứ xin thì sẽ được, cứ tìm thì sẽ thấy, cứ gõ cửa thì sẽ mở ra cho (Mt 7,7). Với lòng chân thành và cung kính, các nhà Đạo Sĩ đã tìm nhận ra hình ảnh Con Chúa nơi một trẻ sơ sinh còn bọc trong khăn.
|
|
|
|
|
|
|
NGƯỜI NỮ CỦA ĐỨC TIN
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Bài Tin Mừng trong lễ Đức Mẹ là mẹ Thiên Chúa cho biết, sau khi các mục đồng đến viếng Hài Nhi ra về, Đức Mẹ "đã ghi nhớ tất cả những việc đó và suy niệm trong lòng".
|
|
|
|
|
|
|
THIÊN CHÚA CỦA MUÔN DÂN MUÔN NGƯỜI
Jerome Nguyễn Văn Nội
Nhà văn hào George W. Truett đã viết một câu bất hủ về Chúa Giê-su Ki-tô như sau: “Christ was born in the first century, yet he belongs to all centuries. He was born a Jew, yet He belongs to all races. He was born in Bethlehem, yet He belongs to all countries.” (tạm dịch: Đức Ki-tô sinh ra vào thế kỷ thứ nhất, nhưng Người thuộc mọi thế kỷ. Đức Ki-tô sinh ra là một người Do-thái, nhưng Người thuộc mọi chủng tộc. Đức Ki-tô sinh ra ở Bê-lem, nhưng Người thuộc mọi quốc gia). Câu nói trên khá phù hợp với ý nghĩa của Lễ Hiển Linh hôm nay.
|
|
|
|
|
|
|
NGÀY CUỐI CỦA NĂM DÂNG CHÚA LỜI KINH CUỘC ĐỜI
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Con
xin cất lên lời tạ ơn Chúa, ngàn lần tạ ơn Chúa. Lạy
Chúa, tạ ơn Chúa đã cho con làm người, cho con sống trên đời, tha thứ và cứu
chuộc con. Tạ ơn
Chúa vì đời con không thiếu nghịch cảnh. Tạ ơn vì những lúc đớn đau, oan khuất
đến nỗi không thể thốt thành lời, chỉ có dòng nước mắt chảy ngược vào tim. Tạ
ơn Chúa vì cũng đã có những lần có thể lắp bắp đầu môi, nhưng những nghẹn ngào
tức tưởi ngăn lời không tròn chữ. Tất cả đã cho con sự trưởng thành của hôm nay.
|
|
|
|
|
|
|
ĐỨC MARIA, MẸ THIÊN CHÚA VÀ MẸ CHÚNG TA
Phêrô Phạm Văn Trung
Hôm nay, Hội Thánh cho chúng ta cử hành ngày thứ tám trong tuần bát nhật
Chúa Giáng Sinh, trong ngày này, như chúng ta đã nghe trong Tin Mừng, con trẻ
được cắt bì và được đặt tên là Giêsu, và là con trai của Thánh Giuse “Khi
Hài Nhi được đủ tám ngày, nghĩa là đến lúc phải làm lễ cắt bì, người ta đặt tên
cho Hài Nhi là Giêsu; đó là tên mà Sứ Thần đã đặt, trước khi Hài Nhi thành thai
trong lòng mẹ” (Lc 2,21); “Bà sẽ sinh
con trai và ông phải đặt tên cho con trẻ là Giêsu, vì chính Người sẽ cứu dân
Người khỏi tội lỗi của họ” (Mt 2, 21).
|
|
|
|
|
|
|
NGƯỜI CHA ĐÍCH THẬT CÓ NGHĨA LÀ NHÂN HẬU VÀ QUẢNG ĐẠI
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
Dù muốn dù không với thời gian chúng ta cũng sẽ trở thành người già nua hơn trước. Mỗi người chúng ta đều cảm nghiệm được điều nầy: thời gian đi rất mau. Mới ngày nào chúng ta bước chân vào chủng viện, miệng còn hôi sữa, mặt mày ngơ ngác, đêm đêm nhớ nhà nằm khóc thầm. Thế mà bây giờ lớp chúng tôi đã là những ông cụ già lẩm cẩm, nhiều người đã ra đi. Chúng ta không thể là đứa con nít suốt đời, chúng ta không thể lúc nào cũng chỉ tay về phía cha để đổ tội cho những thất bại của đời mình. Chúng ta phải dám giương vai để gánh lấy trách nhiệm. Chúng ta phải dám giơ hai tay ra để đón tiếp với lòng thương xót bao la các con chúng ta dù chúng nó nghĩ gì về chúng ta và thấy chúng ta như thế nào đi nữa.
|
|
|
|
|
|
|
NGƯỜI PHỤ NỮ ĐƯỢC THIÊN CHÚA CHỌN
Jerome Nguyễn Văn Nội
Giáo hội Công giáo dành ngày đầu năm dương lịch để mừng lễ Đức
Ma-ri-a, Mẹ Thiên Chúa, tức mừng Mầu Nhiệm Đức Ma-ri-a được chọn làm Mẹ Chúa
Giê-su Ki-tô, Con Một Thiên Chúa nhập thể làm người. Lý thuyết mà nói thì Thiên
Chúa không cần đến Đức Maria để thực hiện kế hoạch của Người vì Thiên Chúa là
Đấng quyền năng vô biên nên có nhiều cách để đat được mục tiêu. Nhưng trên thực
tế, Thiên Chúa đã chọn Đức Maria, một thiếu nữ Do-thái, để Ngôi Lời Thiên Chúa
nhập thể làm người và đến trần gian mạc khải Tình Yêu Cứu Độ của Thiên Chúa và
chỉ cho loài người biết con đường đi tới hạnh phúc đích thực và trường cửu là
chính Thiên Chúa.
|
|
|
|
|
|
|
Nhận diện các vị Vọng Các công thần theo Công giáo trong thời đầu triều Nguyễn
Lm Gs Ngô Anh Lân, S.J.
LTS:
Kính thưa Quý Vị,
Không có gì kém may mắn cho bằng
chẳng được biết gì về nguồn cội của chính mình, và càng bất hạnh hơn khi hiểu
sai, biết không đúng về lịch sử của bản thân, gia đình, dòng tộc, quốc gia, dân
tộc của mình…
Trong tâm tình biết ơn Tác giả, cũng
chính là Linh mục Giáo sư Ngô Anh Lân, S.J., hiện đang giảng dạy trong khoa Á
Châu Học tại trường Đại Học Loyola-Marymount (Los Angeles). Tác giả tốt nghiệp Tiến
Sĩ ngành Sử Học năm 2016 tại Đại Học Georgetown với luận án tiến sĩ
Nguyễn–Catholic History (1770s–1890s) and the Gestation of Vietnamese Catholic
National Identity.
BBT CGVN xin kính chuyển đến mọi người
một tư liệu quý có tựa đề là: “Nhận diện các vị Vọng Các công thần theo Công giáo trong
thời đầu triều Nguyễn”.
Xin chân thành cám ơn.
|
|
|
|
|
|
|
NGÔI LỜI - LOGOS - VERBUM - WORD
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
The Word is made Fresh (Ga 1:14) Giotto: The Nativity The Nativity, fresco by Giotto, c. 1305–06, depicting the birth of Jesus; in the Scrovegni Chapel, Padua, Italy. ART Collection/Alamy
|
|
|
|
|
|
|
GIỚI HẠN THỜI GIAN SỬ DỤNG THIẾT BỊ CỦA CON CÁI
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
junpinzon – Shutterstock Edifa 17/12/20 Một số cách bạn có thể thử nếu việc sử
dụng thiết bị đã trở thành nguồn gốc của xung đột trong gia đình.
|
|
|
|
|
|
|
BÍ QUYẾT NUÔI DẠY CON CỦA NGƯỜI INUIT ĐỂ KIỂM SOÁT NHỮNG CƠN GIẬN DỮ
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Cerith Gardiner – ngày 09/12/2020 Truyền thống từ phương Bắc này là một cách kiểm soát cơn giận và nuôi dạy con cái hiệu quả, đặc biệt là khi trẻ mới biết đi!
|
|
|
|
|
|
|
GIUSE: NGƯỜI CHA GƯƠNG MẪU TRONG GIA ĐÌNH
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Hôm nay, trong hào quang lễ Giáng Sinh, Giáo Hội mừng lễ Thánh Gia. Chúa Nhật này chúng ta suy niệm về tặng phẩm và màu nhiệm đời sống, đặc biệt đời sống và ơn phúc gia đình.
|
|
|
|
|
|
|
Nền văn hóa chăm sóc – hành trình đến hòa bình
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Đấy là tựa đề Sứ Điệp Hòa Bình của Đức Thánh Cha Phanxicô đầu năm 2021 này… "Nền văn hóa chăm sóc – hành trình đến hòa bình".
|
|
|
|
|
|
|
CHIA SẺ ĐÁP ỨNG: HẠT CẢI ĐANG NẢY MÂM (Hành đạo trong môi trường mình sống)
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Kính thưa quí cha linh hướng, cùng toàn thể quí anh chị em. Trong buổi Ultreya hôm nay, con xin trình bày chứng nhân đáp ứng với chi Dung To Ny.
|
|
|
|
|
|
|
THÁNH GIA: THÁNH TRONG ĐỜI THƯỜNG CỦA GIA ĐÌNH
Phêrô Phạm Văn Trung
Chuyện kể rằng: “Con gái kết hôn mà không được sự đồng ý của cha, sau đó lại ly hôn. Hai cha con vì vậy mà không nhìn mặt nhau. Con gái nghèo khó chật vật nuôi một đứa con nhỏ. Mẹ thương con gái, khuyên con lúc nào cha đi dạo ở ngoài nhà thì dắt cháu đến nhà ăn bữa cơm. Vậy là con gái, vào những lúc cha vắng nhà, thường dẫn con về mẹ ăn cơm. Cho đến một hôm trời mưa, hai cha con vô tình gặp nhau trong sân. Tránh cũng không được, người cha bối rối nói: “Lần sau về nhà ăn cơm không cần phải lén lút nữa, lại để cha phải đi ra ngoài khi mưa to!”.
|
|
|
|
|
|
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 395, CHÚA NHẬT 27.12.2020
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn .
|
|
|
|
|
|
|
QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP THƯ VIỆN HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM
HĐGM Việt Nam
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM QUYẾT ĐỊNH:1. Thành lập Thư viện của Hội đồng Giám mục Việt Nam (sau đây gọi tắt là: Thư viện) trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam để lưu trữ và quảng bá các sách báo, tài liệu, văn kiện lịch sử của Giáo hội Công giáo Việt Nam và Giáo hội hoàn vũ, lưu trữ và giới thiệu tài liệu giáo lý, thần học, triết học Công giáo và văn hóa Việt Nam nhằm mang lại thiện ích cho Giáo hội và xã hội.
|
|
|
|
|
|
|
LỄ THÁNH GIA
Lm. Trần Việt Hùng
Chúa
Giêsu là Ngôi Lời hiện hữu từ đời đời. Ngài đã hạ xuống thế làm người và sống
trong một gia đình có cha có mẹ. Chúng ta gọi là gia đình Thánh Gia. Vì có Chúa
Giêsu là Đấng Thánh cư ngụ. Chúa Giêsu đã chấp nhận kiếp người như chúng ta,
ngoại trừ tội lỗi. Chúa đã đi vào thời gian và không gian của lịch sử nhân
loại. Chúa Giêsu đã dùng 33 năm để hoàn tất sứ mệnh mà Chúa Cha đã trao phó. Ba
mươi ba năm là một khoảng thời gian ngắn so với đời đời, nhưng là thời gian
hồng ân Thiên Chúa đã viếng thăm và chia sẻ phận người. Đức Maria và thánh
Giuse đã được thông phần vinh dự của Chúa Con. Ngàn đời mọi người sẽ khen Mẹ có
phúc và thánh Giuse là người cha công chính: Đức Chúa làm cho người cha
được vẻ vang vì con cái, cho người mẹ thêm uy quyền đối với các con (Hc 3,2).
|
|
|
|
|
|
|
THÁNH GIA- GƯƠNG MẪU CỦA CÁC GIA ĐÌNH TÍN HỮU (LỄ THÁNH GIA năm B)
Lm. Đan Vinh, HHTM
Tin mừng ghi lại việc Đức Ma-ri-a và Thánh Giu-se nêu gương
sáng cho các bậc cha mẹ trong việc tuân giữ Luật Thiên Chúa qua việc các ngài
đã dâng Hài Nhi Giê-su cho Thiên Chúa trong Đền thờ. Tại đây Hài Nhi Giê-su đã
tỏ mình là Con Thiên Chúa cho ông gìa Si-mê-on và bà ngôn sứ An-na, đồng thời tỏ mình là một phàm
nhân khi mang thân phận một trẻ thơ yếu đuối.
|
|
|
|
|
|
|
Các Bài Đọc Trong Thánh Lễ, tháng 01/2021 - Bản PDF
thanhlinh.net
|
|
|
|
|