Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Bài Viết Của
Phaolô Phạm Xuân Khôi
Nền Tảng và Cùng Đích của Cuộc Lữ Hành Hy Vọng
Người Lữ Hành Hy Vọng trước Các Thách Đố của Thời Đại
Thánh Lễ Là Cuộc Tưởng Niệm Chữa Lành Ký Ức của Chúng Ta
Thánh Thể và Lời Mời Gọi Truyền Giáo, Phần I
Bí Tích Thánh Thể Chữa Lành Lo Âu Và Trầm Cảm
Thánh Thể Là Linh Hồn Của Một Hội Thánh Hiệp Hành
Bí Tích Thánh Thể Chữa Lành Trái Tim Tan Vỡ của Chúng Ta
Từ Thánh Thể đến Truyền Giáo - Quyền Năng Biến Đổi của Chúa Thánh Thần - Hãy để Chúa Thánh Thần biến Bạn thành Thừa Sai Thánh Thể
Khám phá Căn Tính Thật Sự của Chúng Ta trong Thiên Chúa
Bốn Trụ Cột của Năm Truyền Giáo Thánh Thể
Bài Thuyết Trình của Đức Cha Robert Barron trong Đại Hội Thánh Thể Toàn Quốc 2024
Bài Giảng của Đức Hồng Y Luis Tagle trong Thánh Lễ Bế Mạc Đại Hội Thánh Thể Toàn Quốc Hoa Kỳ 2024
Tám Lý Do Để Biến Đổi Một Giáo Xứ Từ Tình Trạng Bảo Trì sang Truyền Giáo
Quyền Năng của việc Chầu Thánh Thể
PHỤC HƯNG MỘT NỀN VĂN HOÁ THÁNH THỂ: Bài 8 – Tiến về Phía Trước – Yêu Đến Cùng
PHỤC HƯNG MỘT NỀN VĂN HOÁ THÁNH THỂ: Bài 7 – Đời Sông Giáo Xứ Hậu COVID – Tạo Không Gian để Gỡ và Liên Hệ
PHỤC HƯNG MỘT NỀN VĂN HOÁ THÁNH THỂ: Bài 6 – Vun Trồng Một Nền Văn hóa Thánh Thể
PHỤC HƯNG MỘT NỀN VĂN HOÁ THÁNH THỂ: Bài 5 – Xây Dựng một Nền Văn hóa Thánh Thể
Bài 4 – Thánh Lễ và Sứ Vụ: Hành Trình từ Phụng Vụ sang Phúc Âm Hoá
Bài 3 - Bày Tỏ Đức Kitô: Dâng Lễ vật đến Kinh Tạ Ơn
Bài 2 - Mối Liên hệ giữa Phụng Vụ Lời Chúa, Tin Mừng và Mầu Nhiệm Bàn Thờ
PHỤC HƯNG MỘT NỀN VĂN HOÁ THÁNH THỂ (Linh đạo Thánh Thể của Linh mục – Bài 1)
Chuẩn bị cho Chiến Dịch Mời Một Người Trở Lại của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ
TÔN THỜ THÁNH THỂ (Bài 9 - Nhất Quán Thánh Thể)
TÔN THỜ THÁNH THỂ
RƯỚC LỄ LÀ HIỆP THÔNG VỚI ĐỨC KITÔ VÀ HỘI THÁNH
Ánh Sáng Đẹp Tươi: Nhiệm Huấn Vượt Qua, Bài IV Chúa Giêsu là Chúa và Người Yêu Các Linh Hồn
Sự Hiện Diện Thật của Đức Kitô trong Bí Tích Thánh Thể
Ánh Sáng Đẹp Tươi: Nhiệm Huấn Vượt Qua, Bài III – Lời Mời Gọi Nên Thánh Phổ Quát
SỰ HIỆN DIỆN THẬT CỦA ĐỨC KITÔ TRONG BÍ TÍCH THÁNH THỂ
TẠI SAO CHÚA GIÊSU CHỊU CHẾT?
Cuộc Hành Hương Thánh Thể theo Lộ Trình Phía Nam St. Juan Diego sẽ đi qua nhiều Cộng Đồng Việt Nam
Người Công giáo tham dự Cuộc hành hương Thánh Thể Toàn quốc và Đại hội Thánh Thể Toàn quốc có cơ hội lãnh nhận Ơn Toàn Xá
Lần Chuỗi Lòng Thương Xót Chúa Là Dâng Hy Tế Thiêng Liêng
Thánh Lễ Là Suối Nguồn của Lòng Thương Xót
Bài Ca Thứ Tư Người Tôi Tớ Đau Khổ (Is 52:13-53:12)
BÀI CA THỨ BA NGƯỜI TÔI TỚ ĐAU KHỔ (Is 50:4-11)
BÀI CA THỨ HAI NGƯỜI TÔI TỚ ĐAU KHỔ (49:1-6)
BÀI CA THỨ NHẤT NGƯỜI TÔI TỚ ĐAU KHỔ (Is 42:1-9)
NGƯỜI TÔI TỚ ĐAU KHỔ VÀ THÁNH THỂ
TÀI LIỆU LÀM VIỆC CỦA THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC NGOẠI THƯỜNG III: NHỮNG THÁCH ĐỐ VỀ MỤC VỤ GIA ĐÌNH TRONG BỐI CẢNH PHÚC ÂM HOÁ

 

Chương III

Tin Mừngvề gia đình vàluật tự nhiên

Sự liên hệ giữaTin Mừngvề gia đình vàluật tự nhiên

20. Trong phạm vichấp nhận cácgiáo huấn củaHội Thánhvề hôn nhân vàgia đình,cần phải nhắc đến đề tàiluật tự nhiên.Ở đây chúng ta phải kể đến sự kiện là các tài liệucủa Huấn Quyềnthườngnhắc đến từnày, là từmà ngày nay hơi có một chút khó hiểu.Tình trạng phức tạp trênmộtquy mô rộng lớnmà chúng ta hiện nay đang thấyvềquan niệm luật tự nhiênchiều hướng ảnh hưởng một cáchphiền toáiđếnmột số yếu tốcủagiáo lý Kitô giáovề đề tài này. Thực ra,điều làm nền tảng chomốiliên hệ giữaTin Mừngvề gia đình vàluật tự nhiên,khôngphải làviệc bảo vệmột khái niệmtriết họctrừu tượng,nhưng làmột mối liên hệcần thiết màTin Mừng thiếp lập vớicon ngườitrongtất cả các biến cốlịch sử vàvăn hóa của họ. Như vậy luật tự nhiên đáp ứng nhu cầu được thiết lậpbởi nhân quyền dựa trên lý trí vàlàm cho một cuộc đối thoạiliên văn hóa vàliên tôncó thểxảy ra(Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Tìm Kiếm một nền đạo đức phổ quát: một cái nhìn mớivề luậttự nhiên,35).

Các vấn đềliên quan đến luật tự nhiênngày nay

21. Trong ánh sáng củanhững gìHội Thánhđã duy trìqua nhiều kỷ nguyên, qua việcnghiên cứu vềmối liên hệ giữaTin Mừngvề gia đình vàkinh nghiệm chungcho từng người, chúng ta thểkể đếnrất nhiều vấn đề được vạch ratrongcác câu trả lờicho các câu hỏi liên quan đến đề tài luật tự nhiên.Đối vớiđại đa số cáccâu trả lờivàý kiến, thìquan niệm về“luật tự nhiên”ngày nay, trongnhiều bối cảnh văn hóakhác nhau, có vẻrất có vấn đề,nếukhôngnói là không thể hiểu nổi.Đây là mộttừ ngữđượchiểu nhiều cách khác nhauhoặcđơn thuần làkhông hiểu gì cả.NhiềuHội Đồng Giám Mục, trong nhữnghoàn cảnhrất khác nhau,nói rằngmặc dầu chiềukíchhônnhân của mối liên hệgiữa người nam và người nữthường đượcchấp nhậnnhư một thực tạisống động, nhưng không được giải thích theomột luậtphổ quát đượcxác định.Chỉ có một sốrất ítcâutrả lời và ý kiếnchứng tỏmột sự hiểu biếtđầy đủ vềluật này ở mức phổ thông.

22.  Cũng rõ ràng từ cáccâu trả lờivàý kiến rằngtĩnh từ “tự nhiên”đôi khicó thể bịhiểu theonghĩa chủ quanlà“bộc phát”. Người ta có khuynh hướngđề caogiá trị của cảm giácvà cảm xúc, là những chiều kích có vẻ “xác thực”và“cơ bản”, và do đó,“tự nhiên”để làm theo.Những quan niệmvềnhân chủng cơ bản, một đàng.nhắc đến quyền tự chủ của sựtự do của con người, là điều không nhất thiết phảiliên quan đếnmột trật tự tự nhiên khách quan, và đàng khác, nhắc đến khát vọnghạnh phúccủa con ngườiđược hiểu nhưviệc đạt được cácước muốn của mình.Do đó,luật tự nhiênđược coi làmột di sảnlỗi thời. Ngày nay,không chỉở Tây phương, nhưngtừ từtrêntoànthế giới, cácnghiên cứu khoa họctrở nên một thách đốnghiêm trọng đối vớinhững quan niệm vềtự nhiên.Sự tiến hóa, sinh vật học vàkhoa học thần kinh, khi đối diện với những tư tưởngtruyền thống vềluật tự nhiên,đưa đến kết luậnrằng không nêncoi luật này là phù hợp với “khoa học”.

23. Ngay cả quan niệm về“nhân quyền” cũng thườngbịcoi như mộtnhắc nhởvề quyềntự quyết của chủ thể,nhưng không dựa vàoquanniệmluật tự nhiên.Về điểm này,nhiềungười đã ghi nhận rằnghệ thống luậtpháp của nhiều quốc giađang ban hành luật về nhữngtrường hợptrái vớitrật tựtruyền thống củaluật tự nhiên(chẳng hạn nhưviệcthụ thai nhân tạo, hôn nhân đồng tính, thí nghiệm phôi thai người,phá thai, vv.).Chính trong bối cảnhnày, màý thức hệgọi là học thuyếtvề phái tínhcàng ngày càng lan tràn, theo đó, phái tínhcủa mỗi cá nhânchỉlà sản phẩmcủa việc điều kiện hoá xã hộivàcác nhu cầu xã hội, nênkhông còn có một sựtương ứng hoàn toànvớiphái tính theo sinh vật học.

24.Ngoài ra,người ta cũng ghi nhận một cáchrộng rãirằng điều gìđược luật dân sựthiết lập -dựa trênchủ nghĩa thực chứngpháp lýcàng ngày càngchiếm ưu thế-sẽ dễđượcchấp nhận về mặt luân lý,theonão trạngthông thường. Điều là “tự nhiên”có khuynh hướngđược định nghĩa như thế bởi cáccá nhân vàxã hội, trở thànhnhững thẩm phánduy nhất củacác lựa chọnđạo đức.Việc tương đối hoáquan niệm về“tự nhiêncũng được phản ánhtrongkhái niệm vềsự ổn định“về thời gian”trongsự liên hệ của những kết hợpvợ chồng. Ngày nay, tình yêu được coi là “mãi mãi”bao lâu mối liên hệ này thực sựcòncó thể kéo dài.

25. Nếu, một đàng, người ta đánhmấtý nghĩa của“luật tự nhiên”, đàng khác, như một sốHội Đồng Giám MụcChâu Phi, Châu Đại Dương và Châu Á nói rằng,trongmột số vùng,chế độ đa thêđược coi là“tự nhiên”, và việc bỏmột người vợkhôngcó khả năngsinh con-đặc biệt làcon trai-chochồngcũng được coi làtự nhiên”.Nói cách khác, có vẻ như, từquan điểmcủa nền văn hóathịnh hành, luật tự nhiênkhông còn được coi làphổ quát,vì không còn là mộthệ thốngđể quy chiếu chung nữa.

26. Những câu trả lờicũng cho thấy rõmột niềm tin phổ biếnrằng sự phân biệtphái tínhcó mộtnền tảngtự nhiênnơichính đời sống con người. Vì thế, theo truyền thống, văn hóa và trực giác, người taước muốn duy trìsự kết hợp giữangười nam vàngười nữ.  Do đó, luật tự nhiênlà một “thực thể” đượccác tín hữuchấp nhận rộng rãi, mà không cầnphải biện minh bằng lý thuyết.Vìsự biến mất củaquan niệm vềluật tự nhiêncó khuynh hướnglàm tan rãmối liên hệ giữatình yêu, tính dục và khả năng sinh sản, là những điều được hiểu như bản chất củahôn nhân, nên người ta khônghiểu được nhiều khía cạnhluân lý tính dụccủa Hội Thánhngày nay. Chính trênsự biến mất này đã mọc ra một sốphê bình về luật tự nhiên, thậm chí từ một sốthần học gia.

Những tranh luậnthực tiễn vềsự kết hợp giữangười nam vàngười nữcủa luật tự nhiên

27. Vì các họcviện ngày nay ít nhắc đến luật tự nhiên, nên có nhiều tranh luậngây ra bởi việcthực hành rộng rãinạnly dị,chung sống trước hôn nhân, ngừa thai, truyền sinh nhân tạovà hôn nhân đồng tính. Trong sốnhững dân nghèo nhất vàít chịu ảnh hưởng củatư tưởng Tâyphương nhất–đặc biệt được nhắc đến ởđây là một sốquốc gia Phi châu -các loạitranh luận khác về luậtnày lại tỏ tưởng, chẳng hạn nhưhiện tượngtrọng nam khinh nữ, chế độ đa thê,hôn nhân giữathiếu niên vàtrẻ em dưới 13 tuổi và lydịtrongtrường hợp không có con, hay không có con trai làm kế tử, cũngnhưloạn luânvà những thực hànhsai lạc khác.

28.  Trong hầu hếtcáccâu trả lời,kể cả những ý‎kiến, càng ngày càng có nhiềugia đình“mở rộng,” đặc biệt là sự hiện diện củacon cáitừ các cặp vợ chồngkhác nhau.Trong xã hộiTây phương,hiện nay có nhiều hợptrong đó con cái của những cha mẹly thân hoặcly dị, dù có tái hônhay không,ở vớicác ông bà cũng ở trongtình trạng ấy.Ngoài ra,đặc biệt làở Âu châu vàBắc Mỹ(nhưng cũng trong các quốc gia Đông Á), có sự gia tăngnhữngtrường hợpkết hônnhưng không muốn có con, cũng như những cá nhânsống độc thân hay sống đơn lẻ.Ngay cảsố gia đìnhchỉ có một cha hay một mẹ cũng gia tăng. Ở trong cùng nhữngchâu lục ấy, tuổi kết hôn cũng gia tăng mộtcách đáng kể. Nhiều khi,đặc biệt là ởcác nướcBắc Âu vàBắc Mỹ, con cái còn bị coi làmột trở ngại chohạnh phúccủa cá nhân vàcủa cáccặp vợ chồng.

29.  Cũng đáng nhắc đến là việc sẵn sàng nhìnnhận theomức độdân sự, đặc biệt là ở nhiều vùngcủa Á châu,cái được gọi là những kết hợp “đa nhân”giữa những cá nhâncókhuynh hướng tính dụcvà căn tính giới tínhkhác nhau,chỉ dựa trênnhu cầu của họcùngtrên nhu cầucá nhân vàchủ quan.Tóm lại,người ta có khuynh hướngnhấn mạnhđến quyềntự do cá nhânmà khôngnhượng bộ: ngườita chỉ “xây dựng”dựa trên những dục vọngcá nhân của họ.Cái màngười ta cholà có thể trở nên“tự nhiên” chỉ là quyvềmình vàđiều khiển những dụ vọngcùng nguyện vọngcủa mình. Điểu này chịu ảnh hưởng bởinhững phương tiện truyền thôngđại chúng vàlối sốngđược biểu thị bởimột số nhân vật thể thao vàkịch ảnh; những bình diện này có ảnh hưởngthậm chí ở những quốc gia mànền văn hóagia đình truyền thốngcó vẻchống lại chúng nhiều hơn (Phi Châu, Trung Đông và Trungvà Nam Á).

Kêu gọi đổi mới từ ngữ

30.  Nhu cầu cấp báchhậu thuẫn việc sử dụngthuật ngữ truyền thống“luật tự nhiên”làđẩy mạnh việccải tiếnngôn từ vàkhuôn khổ khái niệmđể tham chiếu,ngõ hầutruyền thôngcác giá trị củaTin Mừngmột cáchdễ hiểu hơn vớicon ngườithời nay.Đặc biệt là phần lớn cáccâu trả lờivà hơn nữa làcácý kiếncho thấy sựcần thiếtphảinhấn mạnh một cách quả quyết hơn đến vai tròcủaLời Chúanhư một công cụđặc quyềntrongkhái niệm về đời sốnghôn nhângia đình,khuyến khích việctham khảothế giớiThánh Kinhvà các ngôn ngữcùng cáchình thứctường thuậtcủa nónhiều hơn nữa.Theo nghĩa này, điều đáng ghi nhận làđề nghịxắp loại các câu Thánh Kinh theo chủ đề và đàosâu khái niệm về sự linh hứng củaThánh Kinh vàvềtrật tự sáng tạo,”như một cơ hội đểđọc lại“luật tự nhiên” một cách sống cònvà có ýnghĩa hơn (như ý tưởngvề lề luậtđược viết trong timtrong Rm1:19-21;2:14-15). Một sốngười cũng đề nghị việc phải nhất định sử dụng mộtngôn ngữ dễ hiểu, như ngôn ngữbiểu tượngđược sử dụng trongphụng vụ.Cũng có những đề nghị khuyến khích việc chú tâm đếnthế giới củagiới trẻ qua các cuộc đối thoại trực tiếp, đặc biệt là về các chủ đề này.

(còn tiếp)

Phaolô Phạm Xuân Khôi chuyển ngữ 

Nguyên bản: http://www.vatican.va/roman_curia/synod/documents/rc_
synod_doc_20140626_instrumentum-laboris-familia_it.html

 

Tác giả: Phaolô Phạm Xuân Khôi

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!