NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN TRONG CÔNG ĐỒNG VATICAN II  ( Phần I )

 

NGUYỄN HỌC TẬP

 

Công Đồng Vatican II được diễn tả như là " Công Đồng của người tín hữu giáo dân ".

 

Đây là lần đầu tiên một Công Đồng đặc tâm chú ư nhiều đến người tín hữu giáo dân như vậy. Người tín hữu giáo dân chiếm một địa vị ưu đải trong phần trung tâm tín lư của Công Đồng.

 

Nếu hai tài liệu Hiến Chế Ánh Sáng Muôn Dân ( Constitutio Lumen Gentium, LG ) và Nghi ĐịnhThực Hiện Tông Đồ ( Decretum, Apostolicam Actuositatem) đặc biệt đề cập đến người tín hữu giáo dân, th́ các tài liệu c̣n lại của Công Đồng, khắp đó đây người tín hữu giáo dân được đề cập đến trong  nhiều lănh vực truyền giáo khác nhau.

 

Hiến Chế Vui Mừng và Hy Vọng ( Gaudium et Spes, GS) chẳng hạn, một tài liệu mới của Công Đồng, là một văn kiện cởi mở, đầy thiện cảm và nói lên mối liên đới của Giáo Hội với thế giới hiện đại,  ư chí của Giáo Hội hợp tác với thế giới để xây dựng một trật tự nhân loại công b́nh hơn.

 

Trong bối cảnh đó, Hiến Chế xác định vai tṛ chủ động và thiết yếu của người tín hữu giáo dân.

 

Hiến Chế Vui Mừng và Hy Vọng là bản văn tuyên bố

 

- những nền tảng tín lư về người tín hữu giáo dân,

- quan niệm về một Giáo Hội để tâm suy nghĩ về vai tṛ của ḿnh để phục vụ thế giới,

- mở rộng nhăn quang về các phận vụ của người tín hữu giáo dân đối với môi trường họ sống.

 

Giáo Hội của Công Đồng Vatican II là Giáo Hội hướng ngoại " ad extra ", mở rộng cửa sứ mạng của ḿnh để phục vụ thế giới.

 

1 - Định hướng nền tảng về Giáo Hội của Công Đồng Vatican II.

 

Hai mục tiêu chính định hướng về Giáo Hội được các Nghị Phụ Công Đồng lúc đó đưa ra là " Giáo Hội hướng nội và Giáo Hội hướng ngoại "              ( Ecclesia ad intra et Ecclesia ad extra,  xây dựng nội bộ Giáo Hội và sứ mạng mở rộng phục vụ thế giới con người).

 

Với tâm thức vừa kể, người tín hữu giáo dân là những người, mà  nhờ họ, Giáo Hội hội nhập được vào xă hội con người, để thực hiện nhiệm vụ đem Phúc Âm t́nh thương Thiên Chúa và  cứu rổi cho con người.

 

Hiến Chế Ánh Sáng Muôn Dân ( LG ), dựa vào Thánh Kinh và kho tàng truyền thống  từ các Giáo Phụ, đă hướng dẫn Giáo Hội thoát xuất khỏi quan niệm Giáo Hội phẩm trật và mở đường cho một Giáo Hội mầu nhiệm và lịch sử, nhứt là Giáo Hội Cộng Đồng Dân Chúa, để nhấn mạnh đến đặc tính cộng đồng, lữ hành và cánh chung của Giáo Hội.

 

Đặc tính mầu nhiệm của Giáo Hội, hay chương tŕnh cứu rổi của Thiên Chúa được mạc khải trong lịch sử, nảy sinh ra một Cộng Đồng Dân Chúa, bao gồm mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia và mọi ngôn ngữ.

 

Trong Cộng Đồng Dân Chúa được quy tựu như vừa kể, chúng ta có hai tiêu chuẩn phân biệt:

 

- tiêu chuẩn năng động và thừa tác viên ( funtionalis - ministerialis),

- tiêu chuẩn trần thế và tôn giáo ( secularis -  religiosus).

 

Với tiêu chuẩn năng động và thừa tác viên, chúng ta phân biệt thành phần Dân Chúa thành giáo phẩm ( clericus) và không giáo phẩm ( non clericus), tức là phân biệt giữa hàng giáo phẩm và những ai không có một chức vụ ǵ liên quan đến các tác động thừa tác viên ( ministerialis).

 

Các thừa tác viên là những tín hữu Chúa Ki tô được lănh nhận chức vụ qua phép Truyền Chức.

 

Với tiêu chuẩn trần thế và tôn giáo chúng ta có giáo dân và tu sĩ.

 

Nhưng qua các tiêu chuẩn vừa kể, không phải là tiêu chuẩn để phân biệt phẩm trật và ngôi thứ trước mặt Chúa, có chăng để phân biệt phận vụ và tác động để phục vụ cả cộng đồng dân Chúa: mọi thành phần trong cộng động Dân Chúa đều có địa vị ngang nhau và mọi người được kêu gọi trở nên thánh thiện.

 

Trở nên thánh thiện có nghĩa là thông hiệp với Chúa, nhân chứng gương mẫu các huấn dụ Phúc Âm bằng đời sống của ḿnh, thể hiện chiều hướng cánh chung của sứ mạng Giáo Hội và hiệp thông với Chúa Phục Sinh, khi Thiên Chúa trở thành tất cả trong mọi sự ( G. Philips, La Chiesa e il suo mistero nel Concilio Vaticano II, vo. 2., Jaca Book, Milano 1969, 24).

 

Giáo Hội như vừa kể được Thiên Chúa đặt vào ḍng lịch sử con người, như là dấu chỉ và dụng cụ thực hiện ơn cứu rỗi của Người.

 

Mỗi thành phần trong Cộng Đồng Dân Chúa tham dự vào sứ mạng quy tựu cả nhân loại thành một thực thể hợp nhứt mà Chúa Giêsu đến để thiết lập.

 

Sứ mạng của Giáo Hội là sứ mạng bẩm sinh, được Chúa Giêsu giao phó cho Giáo Hội ngay từ lúc Giáo Hội được sinh ra và sứ mạng đó là sứ mạng bắt nguồn từ chính sứ mạng của Chúa Con  và Chúa Thánh Thần.

 

Nghị Định Truyền Giáo cho Muôn Dân ( Decretum Ad Gentes) đă tóm lược một cách tuyệt diệu sứ mạng của Giáo Hội:

 

 " Giáo Hội sống giữa ḍng thời đại, tự bản tính ḿnh, là Giáo Hội truyền giáo, bởi v́ từ chính sứ mạng của Chúa Con và sứ mạng của Chúa Thánh Thần, theo chương tŕnh của Chúa Cha, mà Giáo Hội được khởi thủy " ( Ad Gentes, 2 ).

 

Sứ mạng được thể hiện bằng các động tác truyền giáo và nhằm đến với mọi người, để bất cứ ai cũng được nghe nói đến sứ điệp cứu rỗi và thông hiệp với Chúa Ki Tô ( Giacomo Canobbio, Laici o Cristiani?, Morcelliana, Brescia 1997, 215).

 

Được đặt vào ḍng lịch sử của nhân loại, Giáo Hội chia xẻ cùng một số phận trần thế với nhân loại và bước đi theo ḍng thời gian lấy vui mừng, hy vọng, mệt nhọc và đau khỗ của nhân loại làm của ḿnh. Bằng hành động và sứ điệp Giáo Hội t́m cách đáp lại những câu hỏi sâu thẩm phát xuất từ đáy ḷng của con người:

 

- " Vui mừng và hy vọng, buồn thảm và lo âu của con người ở thời đại nầy, nhứt là của những ai nghèo khó và của những ai đau khổ, cũng là vui mừng và hy vọng, buồn thảm và lo âu của các môn đệ Chúa Ki Tô, và không có ǵ thực sự thuộc về con người mà không có âm hưởng trong ḷng các môn đệ" ( GS, 1).

 

Theo gương Chúa Giêsu, vị Thầy của Giáo Hội, Đấng đến để phục vụ chớ không phải để được phục vụ.

Đặt sứ mạng trong trương độ đó, chúng ta sẽ hiểu được sứ mạng của Giáo Hội

  

 - không những chỉ là sứ mạng tôn giáo, chỉ lo giảng dạy giáo lư cho con người, 

- mà là sứ mạng liên quan đến con người toàn diện, bởi v́ Chính Ngôi Lời đă nhận lănh lấy và hướng dẫn cả tạo vật vũ trụ đến hoàn hảo.

 

Hiểu như vậy, chúng ta hiểu được cả thế giới tạo vật được Chúa dựng nên và cả con người là đối tượng sứ mạng của Giáo Hội.

 

Những ǵ chúng ta vừa đề cập là nội dung của Hiến Chế Vui Mừng và Hy Vọng ( GS).

 

Đặt định hướng của Giáo Hội trong nhăn quang vừa kể, chúng ta thấy được Hiến Chế Vui Mừng và Hy Vọng ( GS ) đặt người tín hữu giáo dân ở một địa vị nổi bậc: chính qua người tín hữu giáo dân, mà Giáo Hội có ư cộng tác bằng các động tác của ḿnh vào các lănh vực mênh mông và khác nhau trong cuộc sống xă hội của con người.

 

Động tác truyền giáo của Giáo Hội đối với xă hội con người

  

- không những chỉ giới hạn ở lănh vực giảng dạy luân lư, phê b́nh, tố giác các cách ăn thói ở, hành xử bất chính,

- mà tích cực cộng tác, t́m hiểu học hỏi chung, là bạn đồng hành với con người.

 

Mục đích của Giáo Hội không phải là xâm chiếm hay pḥng thủ tự vệ, cho bằng được tràn đầy ân sủng và mạc khải của Thiên Chúa, Giáo Hội tự nhận thức ḿnh được Chúa giao phó cho trách nhiệm là men bột của môi trường xă hội con người, làm dậy men thực tại cấu trúc của con người, dẫn con người đến triển nở hoàn hảo mầm mống sự thiện tốt lành mà Chúa đă gieo vào ḷng con người, khi Ngài dựng nên họ ( Gn 1, 27).

 

Đó là những ǵ Đức Thánh Cha Phaolồ VI đă nói với các Nghị Phụ Công Đồng:

 

- " Thái độ của Giáo Hội là thái độ rất lạc quan: một ḍng thác thương yêu và cảm mến của Công Đồng đang tuôn tràn ra trên thế giới hiện đại. Khiển trách các sai trái, đúng! Giáo Hội phải khiển trách, đó là v́ đức bác ái và chân lư đ̣i buộc. Nhưng đối với con người, Giáo Hội chỉ nhắc nhở, kính trọng và thương yêu. Thay v́ có cái nh́n chuẩn định làm chán nản, Giáo Hội đề nghị những phương thức sửa chữa đầy phấn khởi; thay v́ tiên đoán với những triệu chứng thảm đạm, Công Đồng đă tuyên bố cho thế giới hiện đại những sứ điệp đầy tin tưởng: các giá trị mà thế giới đạt được không những được Giáo Hội tôn trọng, mà c̣n được Giáo Hội vinh danh, các cố gắng của con người được Giáo Hội trợ lực, các ước vọng của họ được thanh tẩy và chúc lành" ( Phaolo VI, Omelia del 17.12.1965, Enchiridion I, 47). 

 

Trước viễn ảnh lạc quan, đầy phấn khởi vừa kể của Công Đồng, qua lời Đức Thánh Cha Phaolo VI, mọi tín hữu Chúa Ki Tô, không phân biệt ở đấng bậc nào, đều được mời gọi tham dự vào sứ mạng của Giáo Hội, mỗi người tùy theo thể thức được Chúa sắp đặt, người th́ qua:

 

- các động tác thừa tác viên các Bí Tích và lời giảng dạy,

- các ân sủng trong đời sống tận hiến,

- các ơn kêu gọi đặc biệt, trong hoàn cảnh sống cộng tác và hổ trợ người khác.

 

Như vậy Giáo Hội là một thực thể rộng mở:

 

- rộng mở theo chiều cao, từ trên cao Giáo Hội nhận được thực thể của ḿnh, được sinh ra và thiết định h́nh thái của ḿnh.

- rộng mở theo chiều rộng, từ ḍng lịch sử con người Giáo Hội tiếp nhận được ngôn ngữ, văn hóa và tâm thức của con người. Và vào ḍng lịch sử, Giáo Hội phổ biến thẩm thấu đời sống của Thiên Chúa để biến con người và thế giới con người nên hoàn hảo như ư Chúa muốn.

 

Giáo Hội là thân thể của Chúa Giêsu, trong đó mỗi thành phần cộng tác hoạt động nhằm đem lại lợi ích chung cho cả thân thể.

 

Trong nhăn quang đó, người tín hữu giáo dân là thành phần của Cộng Đồng Dân Chúa với đầy đủ địa vị của ḿnh.

 

Người tín hữu giáo dân có ơn gọi và tác động đặc biệt, ơn gọi sống và hành động giữa trần thế, dấu chứng Giáo Hội hiện diện trong hoàn cảnh sống thường nhật của con người.  

 

2 - Người tín hữu giáo dân tham dự vào sứ mạng của Giáo Hội.

 

Đọc lại những tài liệu lịch sử của thời kỳ tiền Công Đồng cũng như thời kỳ Công Đồng đang nhóm họp, chúng ta thấy mối lo âu của các chuyên viên cũng như của Nghị Phụ  là làm sao xác định được địa vị và vai tṛ người tín hữu giáo dân, để Giáo Hội có thể hoạt động chu toàn sứ mạng và đạt được mục đích được đề cập ở trên:

 

- rao giảng Phúc Âm,

- cộng tác và thánh hoá thế giới hiện đại, như men bột thẩm thấu và làm bột dậy men Phúc Âm,

- tạo được một xă hội công chính, thánh thiện xứng đáng với con người.

 

Dự án thứ nhứt của Ủy ban soạn thảo tiền Công Đồng về người tín hữu giáo dân, chúng ta có những tư tưởng như sau:

 

- " ...với từ ngữ người tín hữu giáo dân, chúng ta có thể hiểu là con cái của Giáo Hội, được hội nhập vào cộng đồng dân Chúa qua phép rửa, nhưng vẫn sống giữa trần thế, được hướng dẫn bằng những lề luật chung của đời sống Ki Tô Hữu. Như vậy Công Đồng đề cập đến các tín hữu đó, là những tín hữu không được Chúa gọi vào phẩm trật giáo sĩ, cũng không vào đời sống tu sĩ được Giáo Hội chuẩn nhận, mà phải sống đời sống thánh thiện Ki Tô Giáo, làm rạng danh Thiên Chúa, dưới h́nh thức đặc biệt của họ, qua các đông tác trần thế. Dấn thân vào các động tác trần thế, được tinh thần Phúc Âm hướng dẫn, họ chiến đấu một cách hữu hiệu chống lại thế giới man dại, hay nói đúng hơn, với ơn gọi Ki Tô giáo của họ, họ thánh hoá thế giới từ bên trong" (  I Schema preparato dalla Commissione Preconciliare, cit. by Giacomo Canobbio, Laici o cristiani, Morcelliana, Brescia 1997, 218).  

 

Dự án vừa kể được đưa vào Nghị Hội, được các Nghị Phụ bàn cải và một vài tư tưởng nhấn mạnh được hoán chuyển.

 

Việc hoán chuyển đầu tiên là hoán chuyển liên quan đến vai tṛ tham dự vào sứ mạng của Giáo Hội.

 

Trong dự án vừa được trích dẫn, chúng ta thấy Ủy ban soạn thảo nhấn mạnh đến việc thánh hoá của người tín hữu giáo dân:

 

- "...sống đời sống thánh thiện...qua các động tác trần thế ", th́ ở Dự Án thứ hai, trong bàn hội nghị, dự án đặc biệt chú ư đến vai tṛ sứ mạng của người tín hữu giáo dân:

 

- "...người tín hữu giáo dân tham dự vào sứ mạng của Giáo Hội cả các hoạt động tôn giáo ..." ( II Schema, id., 219.).

 

Qua cách chuyển đổi đó, chúng ta thấy được, Dự Án I nhấn mạnh đến giá trị của hoạt động trần thế liên qua việc thánh hoá bản thân của người tín hữu giáo dân.

 

Trong khi đó th́ Dự Án II nhắc nhở đến phận vụ sứ mạng tôn giáo, đặc biệt của Giáo Hội và người tín hữu giáo dân được mời gọi tham dự, "... cả qua các hoạt động tôn giáo".

 

Và rồi hai khuynh hướng khác nhau hoạt động  " trần thế  và tôn giáo" được đút kết trong Dự Án III chung kết, trước khi đưa vào Hiến Chế Ánh Sáng Muôn Dân ( LG ):

_ " ...người tín hữu giáo dân ( qua Phép Rửa) được biến thành người có quyền và bổn phận tham dự theo cách thức của họ vào chức vụ tư tế, tiên tri và vương tước của Chúa Giêsu, hành xử trong Giáo Hội và giữa trần thế sứ mạng của cả Cộng Đồng Dân Chúa tùy theo phần của ḿnh" ( III Schema, cit. Giacomo Canobbio, op. cit., 218-219).

 

Như vậy trong Hiến Chế Ánh Sáng Muôn Dân ( LG), đặc tính trần thế của người tín hữu giáo dân tham dự sứ mạng của Giáo Hội sẽ được xác định rơ rệt,  " ...hành xử trong Giáo Hội và giữa trần thế...tùy theo phần của ḿnh ", so với hành giáo phẩm và tu sĩ trong Cộng Đồng Dân Chúa.

 

Người tín hữu giáo dân là người có địa vị trong  thành phần Cộng Đồng Dân Chúa, như bất cứ ai khác. 

 

Ư nghĩa trên càng thể hiện rơ rệt hơn nữa, nếu chúng ta nh́n qua cấu trúc của Hiến Chế Ánh Sáng Muôn Dân ( LG ), Hiến Chế nền tảng tín lư của Cộng Đồng Dân Chúa.

 

Trong Dự án được tŕnh diện cho các Nghị Phụ bàn thảo ở chu kỳ hội thảo lần thứ hai, chương liên quan đến Cộng Đồng Dân Chúa được xếp vào chương III của Hiến Chế, sau khi đề cập đến Mầu Nhiệm của Giáo Hội ở chương I và Hàng Giáo Phẩm ở chương II.

 

Cách xếp đặt vừa kể chịu ảnh hưởng của quan niệm về Giáo Hội của các năm ở thập niên '50 cũng như trước đó, tiếp tục theo truyền thống có từ thời Trung Cỗ về Giáo Hội, theo đó th́ Hàng Giáo Phẩm là những Đấng Bậc đứng trung gian giữa Chúa Giêsu và Dân Chúa.

 

Sau những cuộc bàn thảo trong chu kỳ vừa kể, các Nghị Phụ đă đi đến kết luận chung kết cấu trúc của Hiến Chế,  đảo ngược chương III về Cộng Đồng Dân Chúa thành chương II, đem chương II về hàng Giáo Phẩm xuống chương III và chương IV nói về người tín hữu giáo dân.

 

Cách xếp đặt vừa kể cấu trúc của Hiến Chế Ánh Sáng Muôn Dân ( LG ) cho thấy,

 

- sau chương I nói về Mầu Nhiệm của Giáo Hội ( mạc khải Thiên Chúa và đem ơn cứu rỗi đến cho con người),

- chương II kế tiếp của Hiến Chế đề cập đến Cộng Đồng Dân Chúa, trong đó gồm tất cả các thành phần giáo sỉ, tu sĩ cũng như giáo dân. Người tín hữu giáo dân là thành phần của Cộng Đồng Dân Chúa với đủ tư cách như bất cứ ai. Giáo sĩ và tu sĩ cũng là thành phần của Cộng Đồng Dân Chúa.

- Kế đến chương III bàn về Hàng Giáo Phẩm

- và chương IV nói về người tín hữu giáo dân.

 

Điều đó cho thấy, sau khi đề cập đến địa vị với đầy đủ tư cách, quyền và trách nhiệm của mỗi thành phần Cộng Đồng Dân Chúa, Công Đồng bàn đến    * động tác của Hàng Giáo Phẩm ( c. III)

 

* và động tác của người tín hữu giáo dân ( c. IV ), mỗi người trong lănh vực của ḿnh để cùng cộng tác xây dựng Cộng Đồng Dân Chúa và chu toàn sứ mệnh của Giáo Hội.

 

Đặt Cộng Đồng Dân Chúa ở chương II, Công Đồng Vatican II có ư đặt Hàng giáo Phẩm và giáo dân cùng trên một nền tảng chung như nhau, đều thuộc Cộng Đồng Dân Chúa như nhau.

 

Bất cứ vị giáo sĩ nào, trước khi là giáo sĩ, vị đó đă người tín hữu Chúa Ki Tô trước đă, qua phép Rửa (S. Dianich, Laici e laicità nella Chiesa, Dossier sui laici; Queriniana, Brescia 1987, 151).

 

Sau đó, qua phép Truyền Chức, phận vụ của vị giáo sĩ khác phận vụ của người tín hữu giáo dân, môi trường, phương thức và động tác khác nhau, nhưng cùng hoạt động, để tham dự vào sứ mạng đem lời Chúa và đem ơn cứu rỗi thánh hoá con người và thánh hoá thế giới được Chúa dựng nên.

 

Như vậy người tín hữu giáo dân không phải là những kẻ từ bên ngoài được thu vào, cộng thêm vào Cộng Đồng Dân Chúa như kẻ " ăn nhờ ở đậu ",    " ăn cơm ngụi, ở nhà ngoài ", mà là thành phần Dân Chúa với đủ tư cách do sức mạnh tác động thánh hoá của Chúa trong Phép Rửa, ban cho họ tham dự vào đời sống của Ba Ngôi Thiên Chúa, ngay từ lúc họ nhận phép Rửa:

 

- "  Vậy anh em hăy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Cha và Con và Thánh Thần" ( Mt 28, 19).

 

Qua những ǵ vừa đề cập, những suy luận cũng như cách cấu trúc của Hiến Chế, chúng ta hiểu được mối liên hệ giữa Chúa Giêsu và Giáo Hội hay giữa Chúa Giêsu và Cộng Đồng Dân Chúa là mối tương giao trực tiếp ( c. I: Mầu Nhiệm Giáo Hội; c. II: Cộng Đồng Dân Chúa).

 

Trong khi đó Hàng Giáo Phẩm được Công Đồng suy  nghĩ đến kế tiếp ( c. III), liên quan đến phận vụ để phục vụ Cộng Đồng Dân Chúa.

 

Như vậy, cả Cộng Đồng Dân Chúa được Công Đồng Vatican II xác nhận cho trách nhiệm mà trước kia chỉ được quy trách cho Hàng Giáo Phẩm        ( Giacomo Canobbio, id., 220).

 

Cộng Đồng Dân Chúa được Chúa Giêsu thiết lập nên là Dân Chúa tham dự chức tư tế, tiên tri và vương giả của Chúa Giêsu, Người Lănh Đạo Cộng Đồng.

 

2 - Đặc tính trần thế của người tín hữu giáo dân.

 

( Tất cả Cộng Đồng Dân Chúa tham dự vào chức tư tế, tiên tri và vương giả của Chúa Giêsu là Đầu của ḿnh như thế nào và với ư nghĩa ǵ, chúng ta sẽ có dịp bàn đến trong những lần tới).

 

Qua những ǵ được tŕnh bày ở trên, chúng ta thấy rằng Công Đồng Vatican II xác nhận rằng người tin hữu giáo dân là

  

- người tín hữu Chúa Ki Tô, thành phần của Cộng Đồng Dân Chúa như bất cứ thành phần, đấng bậc nào khác

- và tham dự vào sứ mạng của Giáo Hội với đủ tư cách phát xuất từ bản tính bẩm sinh của ḿnh, từ ngày ḿnh nhận phép Rửa, để thông hiệp với Chúa Giêsu, thông hiệp với đời sống Ba Ngôi Thiên Chúa.

 

Một khi xác nhận được như vậy, chúng ta phải t́m hiểu thêm đặc tính của phận vụ tham dự vào sứ mạng rao giảng Phúc Âm và đem ơn cứu rỗi đến cho nhân loại đó của Giáo Hội, đối với người tín hữu giáo dân gồm những ǵ.

 

Điều vừa kể chúng ta có thể t́m hiểu được dựa theo những hiểu biết về Ki Tô học ( Christologia) và Giáo Hội Học ( Ecclesiologia).

 

Đặc tính của người tín hữu giáo dân  tham dự vào sứ mạng truyền giáo và đem ơn cứu rỗi của Giáo Hội như vậy, trước tiên được diển tả theo mối tương quan: người tín hữu giáo dân tác động tương quan với hàng giáo phẩm và tu sĩ; liên hệ giữa người tín hữu giáo dân và thế giới được Chúa dựng nên.

 

- tương quan giữa người tín hữu giáo dân và hàng giáo phẩm và tu sĩ được Công Đồng diển tả bằng từ thành ngữ " tùy theo phần của ḿnh".  

- mối liên hệ giữa người tín hữu giáo dân và xă hội trần thế được diển tả bằng tư tưởng, nhờ họ và qua họ ( người tín hữu giáo dân) Giáo Hội có thể hiện diện được giữa xă hội con người và soi sáng hướng dẫn con người trong cuộc sống bằng ánh sáng Phúc Âm.

 

Đối với hàng giáo phẩm và tu sĩ, người tín hữu giáo dân là người sống giữa trần thế ( dĩ nhiên giáo sĩ và tu sĩ cũng sống giữa trần thế), nhưng người tín hữu giáo dân có cách sống và môi trường sống đặc thù của ḿnh, được Hiến Chế Ánh Sáng Muôn Dân diển tả:

 

- " Nơi đó ( ở giữa trần thế), người tín hữu giáo dân được Chúa kêu gọi, như là cách thức của men bột từ bên trong, góp phần thánh hoá thế gian, qua việc hành xử các phận vụ của chính ḿnh, dưới sự hướng dẫn của tinh thần Phúc Âm. Và như vậy,( người tín hữu giáo dân) làm cho người khác nhận ra Chúa Ki Tô nhứt là chứng nhân bằng đời sống của ḿnh và bằng ánh chớp sáng lạng của đức tin, của niềm hy vọng và đức bác ái " ( LG, 31).

 

H́nh ảnh men bột được rút ra từ Phúc Âm Thánh Matthêu,

 

" Nước Trời cũng giống như chuyện nắm men bột bà kia lấy vùi vào ba thúng bột, cho đến khi tất cả bột dậy men" ( Mt 13, 33). cho thấy giá trị của đời sống thường nhật người tín hữu giáo dân,

 

- ngay cả chỉ bằng cuộc sống Ki Tô hữu thôi, cũng đă là cuộc sống nhân chứng truyền giáo trong xă hội,

- chưa cần phải nói đến phải hô hào, rao giảng, hội họp, rước kiệu, biểu t́nh, tổ chức

- và hoạt động trong các cơ quan từ thiện hay chung sức với những người khác trong môi trường xă hội, chính trị tranh đấu cho ḿnh và cho đồng bào ḿnh có được cuộc sống xứng đáng với nhân phẩm con người.

 

Người tín hữu giáo dân, sống trong các điều kiện và hoàn cảnh thường nhật của cuộc sống theo tinh thần Phúc Âm, đă là nền tảng và khởi đầu để thăng tiến và hoán cải xă hội con người và thực tại trần thế.

 

Ơn gọi và sứ mạng của người tín hữu giáo dân là "...hành động đối với các thực tại trần thế và quy hướng chúng theo thánh ư của Thiên Chúa ".

 

Đó là phương thức t́m kiếm Nước Trời của người tín hữu giáo dân.

 

T́m kiếm Nước Chúa trong tinh thần vừa kể là lo lắng thực hiện những ǵ Chúa muốn, như Chúa Giêsu đă khuyên dạy chúng ta trong Phúc Âm thánh Matthêu:

 

- " Trước hết hăy t́m kiếm Nước Thiên Chúa và đức công chính của Người, c̣n tất cả những điều khác, Người sẽ thêm cho" ( Mt 6, 33).

 

Điều vừa kể cho thấy người tín hữu giáo dân sống đời sống ơn kêu gọi thánh hóa chính ḿnh và thánh hóa thực tại trần thế như Chúa muốn, là sống hội nhập, đươn kết và đồng trách nhiệm  với môi trường trần thế, xa hẵn với quan niệm " thoát tục " mới t́m được Chúa.

 

Cuộc sống thường nhật, với hoàn cảnh vui buồn và trách nhiệm của ḿnh, sống trong ánh sáng Phúc Âm, là chính cuộc sống ơn Chúa kêu gọi người tín hữu giáo dân, đặt họ vào chính môi trường sống để họ gặp được Ngài, phục vụ Ngài và phục vụ anh em.

 

Tách rời cuộc sống thường nhật giữa trần thế và cuộc sống tâm linh tôn giáo, bị Hiến Chế Vui Mừng và Hy Vọng ( Gaudium et Spes, GS) cảnh cáo như là một trong những sai lầm rất nguy hại trong thời đại chúng ta, là lối thoái thác diện cớ nguy hại cho cả phần rỗi của ḿnh:

 

- " Công Đồng khuyến khích các tín hữu Chúa Ki tô, là công dân của thị xă nầy và cũng của thị xă kia, hăy cố gắng trung thành chu toàn các bổn phận trần thế của ḿnh, dưới sự hướng dẫn của tinh thần Phúc Âm. Thật là sai lầm, những ai nhận thức được rằng ở đây dưới trần thế, chúng ta không có quyền công dân cố định, từ đó bỏ đi t́m quyền công dân ở của thị xă tương lai, từ đó nghĩ rằng ḿnh có thể chểnh mảng các phận vụ trần thế. Những người đó, trái lại, không nghĩ rằng chính đức tin đ̣i buộc họ hơn nữa phải chu toàn các bổn phận đó, mỗi người tùy theo ơn gọi của ḿnh (...).

 

Sự tách biệt, không phải chỉ đối với một số ít người, giữa đức tin ḿnh tuyên xưng và đời sống thựng nhật của mỗi người phải được coi là một trong những sự sai lầm hệ trọng nhứt trong thời đại chúng ta ( ...). Đừng ai cho rằng  giữa các hoạt động nghề nghiệp và xă hội một bên và đời sống tôn giáo phía bên kia, có những tương phản. Người tín hữu Chúa Ki Tô chểnh mảng các phận vụ trần thế của ḿnh, chểnh mảng các bổn phận của ḿnh đối với anh em, đúng hơn là đối với chính Chúa, là người đặt phần rổi vĩnh cửu của ḿnh vào nguy hiểm" ( GS, 43).

 

Hoàn cảnh sống của người tín hữu giáo dân, như vậy, được Công Đồng giải thích như là ơn gọi.

 

Chuyên cần thực hiện các phận vụ của ḿnh, trong hoàn cảnh sống thường nhật theo tinh thần Phúc Âm, là chu toàn thánh ư Chúa.

 

Dĩ nhiên các giáo sĩ và tu sĩ cũng sống giữa trần thế, không bị coi là " người ngoại cuộc" đối với các bổn phận của người tín hữu giáo dân, nhưng các đấng giáo sĩ và tu sĩ có thể thực hiện các bổn phận đó với tư cách là những người hổ trợ hay thay thế ( ...per modum suppletivum).

 

Bởi đó Hiến Chế Vui Mừng và Hy Vọng không quả quyết một cách siết chặt, dành quyền lănh vực trần thế cho giáo dân độc quyền:

 

- " Các phận vụ và hoạt động trần thế là lănh vực chính của người tín hữu giáo dân, mặc dầu không phải là dành riêng cho một ḿnh họ" ( GS, 43 ).

 

Trong các lănh vực trần thế, người tín hữu giáo dân được dành cho một vị trí đặc biệt, bởi v́ chính hoàn cảnh và điều kiện sống của họ, họ là người hiểu biết, có kinh nghiệm, có thẩm quyền ( compétents) đối với những vấn đề liên hệ với cuộc sống trần thế.

 

Trong một vài trường hợp, Giáo Hội chỉ có thể hiện diện được qua người tín hữu giáo dân, như muối đất, ít nhứt là trong điều kiện sống thông thường.

 

Sự hiện diện của Giáo Hội không phải chỉ hiện diện bằng Hàng Giáo Phẩm hay tu sĩ với áo ḍng, áo lễ,  hiện diện bằng lời giảng dạy, nghi thức phụng tự, mà cũng có thể hiện diện bằng ảnh hưởng qua cuộc sống và hành động của người tín hữu giáo dân, thể hiện theo tinh thần Phúc Âm, ảnh hưởng bằng phương thức " men bột, muối đất ".

 

Người tín hữu giáo dân biến đổi và thánh hóa xă hội và thực tại trần thế từ bên trong.

 

Với phận vụ không ai có thể thay thế được đó của người tín hữu giáo dân, Hiến Chế Vui Mừng và Hy Vọng ( GS ) , trong phần hai,  liệt kê một loạt các lănh vực mà người tín hữu giáo dân là mắc xích cần thiết, để Giáo Hội có thể hiện diện và thực hiện sứ mạng của ḿnh.

 

Nói đúng hơn trong các môi trường sống đó, sứ mạng của Giáo Hội được chính người tín hữu giáo dân, thành phần của Giáo Hội thực hiện. Đó là những lănh vực

 

- " ...hôn nhân và gia đ́nh, văn hoá con người, đời sống kinh tế và xă hội, lănh vực chính trị, liên đới và hoà b́nh giữa các dân tộc..." (cfr. GS, 43).

 

Trong những lănh vực vừa kể, người tín hữu giáo dân hành xử như là người có trách nhiệm, được soi sáng bởi ánh sáng Phúc Âm và tôn trọng bản chất của các sự vật, không trông đợi những giải đáp thoả đáng của các chủ chăn, khi có vấn đề phải giải quyết. Bởi lẽ đó không phải là nhiệm vụ và có thẩm quyền của chủ chăn:

 

- " Họ ( người tín hữu giáo dân) nên trông đợi ở các linh mục ánh sáng và sức mạnh thiêng liêng. Nhưng họ đừng nghĩ rằng các vị chủ chăn của họ có thẩm quyền để có thể cung cấp cho họ một giải pháp thiệt thực và tức thời đối với bất cứ vấn đề ǵ, ngay cả vấn đề quan trọng cũng vậy, xảy ra cho họ, hay đó là sứ mạng của các vị.  Đúng hơn, được soi sáng bằng đức khôn ngoan Ki Tô giáo, biết trung thành lắng nghe lời giáo huấn của Giáo Hội, chính họ hăy đứng ra nhận lănh trách nhiệm" ( GS 43, 2).

 

Như vậy đối với Công Đồng Vatican II, người tín hữu giáo dân không phải là hạng người " vị thành niên ", cần luôn luôn được " nắm tay " hướng dẫn và " xách lỗ tai " để khiển trách và chỉ đường, như người thừa hành " lệnh trên " của các Đấng Bản Quyền.

 

Người tín hữu giáo dân, trong các lănh vực trần thế,  là người tự đứng ra quyết định, hành động và " ...đứng ra nhận lănh trách nhiệm của ḿnh ".

 

Chính họ là những người có khả năng làm cho Giáo Hội hội nhập và hiện diện trong xă hội con người, giảng dạy và ảnh hưởng đến con người qua chính đời sống và động tác chứng nhân của họ trước mọi lănh vực trần thế.

 

Người tín hữu giáo dân là thành phần tham dự và hoạt động tích cực thực hiện sứ mạng của Giáo Hội, "... tùy theo phần của ḿnh" ( III Schema, id.).

 

Hiểu được như vậy, chúng ta hiểu được tại sao Hiến Chế Ánh Sáng Muôn Dân ( Lumen Gentium), dành cả chương IV đề cập đến địa vị của người tín hữu giáo dân, sau khi đă diển giải về Hàng Giáo Phẩm ở chương III:

 

- " Thánh Công Đồng, sau khi đă xác định về phận vụ của Hàng Giáo Phẩm, rất hài ḷng được quy hướng tư tưởng của ḿnh về địa vị của các tín hữu được gọi là giáo dân" ( LG, 30).

 

Qua những ǵ vừa t́m hiểu, chúng ta thấy được người tín hữu giáo dân không phải là " công dân hạng hai " trong Cộng Đồng Dân Chúa ( c. II LG :  Cộng Đồng Dân Chúa gồm cả giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân), cùng được sinh ra như nhau trong phép Rửa và do đó có bổn phận như nhau tham dự vào sứ mạng của Giáo Hội, không phải là tham dự sứ mạng " thừa lệnh trên".

 

Mọi tín hữu Chúa Ki Tô,  không phân biệt phẩm trật, từ lúc ḿnh được sinh ra trong phép Rửa, trở thành phần Thân Thể Mầu Nhiệm của Chúa Giêsu, là thành phần với đầy đủ tư cách và trách nhiệm tham dự vào sứ mạng và tước vị tư tế, tiên tri và vương giả của Chúa Giêsu, là Đầu của thân thể. 

 

3 - Người tín hữu giáo dân và chủ chăn.

 

Những ǵ được đề cập cho thấy Công Đồng Vatican II dựa trên nền tảng thần học để diển tả các thành phần trong Cộng Đồng Dân Chúa:

 

- địa vị và  phẩm giá như nhau, đều là con cái Chúa,

- phận vụ khác nhau để phục vụ Chúa và phục vụ anh em ( Giacomo Canobbio, id., 232).

 

Những điều vừa kể được diển tả  đều khắp trong điều 37 Hiến Chế Ánh Muôn Dân ( LG 4, 37): đề cập đến quyền và bổn phận của người tín hữu giáo dân đối với vị chủ chăn và ngược lại quyền và nhiệm vụ của vị chủ chăn đối với họ:

 

a) quyền và bổn phận người tín hữu giáo dân đối với vị chủ chăn:

 

- quyền được lănh nhận các của cải thiêng liêng của Giáo Hội: lời Chúa và các Bí Tích,

- quyền và bổn phận nói lên ư kiến của ḿnh đối với những ǵ liên quan đến lợi ích cho Giáo Hội,

- bổn phận vâng phục các lời huấn dạy của giáo quyền về tín lư và luân lư.

 

Quyền và bổn phận phát biểu ư kiến của ḿnh liên hệ đến những ǵ lợi ích cho Giáo Hội, được nêu lên một cách nổi bậc ở điều 37 đối với Hàng Giáo Phẩm cho thấy xác tính của Công Đồng rằng người tính hữu giáo dân cũng là thành phần của Giá Hội.

 

Những ǵ thuộc lănh vực của ḿnh, ngựi tín hữu giáo dân có bổn phận như mọi thành phần khác để mưu ích chung cho cả thân thể Chúa Ki Tô.

 

Dĩ nhiên không phải quyền và bổn phận " phát ngôn bừa băi " mà những ǵ đ̣i buộc phải có hiểu biết, can đảm, khôn ngoan, kính trọng và bác ái.

 

Muốn được như vậy, người tín hữu giáo dân phải

  

- được học hỏi, huấn luyện, có được các hiểu biết chuyên môn nghề nghiệp,

   - mà cũng phải được huấn luyện về thần học, được các vị chủ chăn giúp đở, khuyến khích và hướng dẫn.

 

Các lớp thần học dành cho giáo dân hiện nay được mở ra đầy dẫy ở Âu Châu đáp ứng lại nhu cầu vừa kể, ai cũng có thể tham dự được.

 

Quyền và bổn phận trong Cộng Đồng Dân Chúa khác với quan niệm thông thường của các tổ chức trần thế.

 

Trong Giáo Hội không có ǵ mỗi người có " quyền và bổn phận ", kỳ vọng cho chính ḿnh, mà không mưu đem lại lợi ích cho anh em khác.

 

Như vậy quyền và bổn phận " bày tỏ tư tưởng của ḿnh ", phải là những ǵ

  

 - phát xuất từ đời sống thánh đức

   - và thẩm quyền hiểu biết lănh vực trần thế của ḿnh.

 

Bổn phận vâng phục của người tín hữu giáo dân đối với vị chủ chăn là v́ vị chủ chăn là người đại diện cho Chúa Ki Tô giảng dạy và hướng dẫn ḿnh, trong tín lư và luân lư.

 

b) bổn phận của vị chủ chăn đối với giáo dân.

 

Bổn phận của vị chủ chăn đối với giáo dân là nhận biết và phát huy địa vị và trách nhiệm của người giáo dân.

 

Cửcthỉ đó được thể hiện qua động tác

  

 - lắng nghe ư kiến và lời khuyên của giáo dân, nhứt là những ǵ thuộc thẫm quyền chuyên môn của họ.

   - tin cậy, ủy thác cho họ những phận vụ trong Cộng Đồng,

   - để họ được tự do có sáng kiến hành động, dĩ nhiên nhứt là những ǵ thuộc lănh vực của họ,

   - trợ lực, khuyến khích và hướng dẫn học hỏi và sống đời sống tôn giáo bằng lời Chúa và bằng các Phép Bí Tích.

 

     ( 1 ) Người tín hữu giáo dân trong lănh vực trần thế.

 

Lănh vực cá biệt của giáo dân là lănh vực trần thế, có luật lệ và phương cách thực hiện phù hợp với bản tính của tạo vật được Chúa dựng nên:

 

- " Nếu đối với các thực tại trần thế, tự lập có nghĩa là tạo vật và xă hội con người có những luật lệ và giá trị của chúng, mà con người dần dần phải khám phá ra, xử dụng và sắp đặt, th́ đó là điều đ̣i buộc chính đáng, không phải chỉ do con người áp đặt phải tuân theo, mà đ̣i buộc đó hợp với thánh ư của Đấng Tạo Hoá. Thật vậy từ điều kiện của các tạo vật, mà mọi sự vật nhận được thực thể, chân lư và sự tốt đẹp, luật lệ và thứ bậc của ḿnh: đó là những ǵ con người bị bắt buộc phải tôn trọng, nhận biết được mỗi khoa học và nghệ thuật đều có phương pháp của nó" ( GS, 36 ).

 

Qua những ǵ vừa trích dẫn của Hiến Chế Vui Mừng và Hy Vọng ( Gaudium et Spes, GS), mọi sự vật được Chúa dựng nên, cũng như xă hội con người,  đều có " bản chất, luật lệ và phương thế  để thực hiện " con người phải biết để hành xử.

 

Điều đó hàm chứa việc các vị chủ chăn, trong các lănh vực trần thế, phải để cho người tín hữu giáo dân hành động theo khả năng hiểu biết và tự do quyết định của họ.

 

Giữa Giáo Hội và xă hội trần thế có những khác biệt về luật lệ và tổ chức cơ chế:

 

- Giáo Hội có sứ mạng tôn giáo, mặc dầu sứ mạng đó những liên hệ dân sự,

- Giáo Hội không can thiệp, xác định khuôn mẫu tổ chức cuộc sống dân sự, nếu hiểu theo ư nghĩa lựa chọn hệ thống chính trị nầy hay hệ thống khác, ủng hộ đảng phái nầy hay không ủng hộ đảng phái khác.

 

Tuy nhiên Giáo Hội không thể không lên tiếng

  

- trước những thể chế chính trị đàn áp, tha hoá, đê tiện hoá nhân phẩm con người, khuyến khích con người chỉ biết sống vật chất,

   - không xứng đáng với phẩm giá con người, xa rời Thiên Chúa, bởi v́ con người được dựng nên giống h́nh ảnh Thiên Chúa ( Gn 1, 27 ) và là con Thiên Chúa ( Mt 6, 9 ).

 

V́ vậy, sống xứng đáng với nhân phẩm con người,

  

 - ngoài cuộc sống dân chủ, tự do, vật chất đầy đủ, đời sống cá nhân và gia đ́nh được bảo đảm,

   - c̣n  là sống luôn luôn hướng thiện, hoàn hảo hoá ḿnh, mỗi ngày càng tiến đến và trở nên giống như Chúa, gương mẫu của sự trọn hảo và là cùng đích hạnh phúc tuyệt đỉnh và bất diệt của con người.

 

   * " Anh em hăy trở nên trọn hảo như Cha anh em trên trời là Đấng trọn hảo" ( Mt 5, 48).

 

Bởi lẽ đối những thể chế chính trị dàn áp, tha hoá và đê tiện hoá con người đi ngược lại tín lư và luân lư của Giáo Hội,

  

- Giáo Hội không thể nào v́ lư do " có sứ mạng tôn giáo", " không làm chính trị ",

- mà lặng thinh để ai bị bốc lột, đau khổ, cuộc sống chỉ c̣n thu gọn vào lối sống vật chất như sút vật, mặc kệ.

 

Giáo Hội phải lên tiếng, Toà Thánh hay Giáo Hội địa phương cũng vậy, chống lại các ư thức hệ, thể chế tha hoá và đê tiện hoá con người.

 

Nhưng Giáo Hội không liên hệ với một h́nh thức tổ chức cơ chế chính trị nào.

 

Do đó Giáo Hội mời gọi người tín hữu giáo dân dấn thân vào chính trị không nên " đưa ra phương thức tổ chức chính trị của ḿnh, được coi như là phương thức có uy tính được Giáo Hội ủng hộ ", bởi lẽ cùng dựa theo ánh sáng Phúc Âm, nhiều người khác cũng có thể đưa ra những giải pháp khác, có thể không hẵn đồng thuận với giải pháp mà ḿnh cho rằng " được Giáo Hội ủng hộ ":

 

- " Hơn nữa cũng cùng một quan điểm Ki Tô giáo về thực tại trần thế hướng dẫn họ, trong một vài trường hợp, đi đến một giải pháp xác định. Tuy nhiên những tín hữu khác, cũng thành tâm thiện chí như họ, có thể có một phán đoán khác trên cùng một vấn đề, điều đó rất thường xảy ra và cũng là điều chính đáng. Các giải pháp được phía bên nầy hay phía bên kia đưa ra, ngoài ra dự tính của phe nhóm, c̣n được liên kết với sứ điệp Phúc Âm. Nhưng trong các trường hợp vừa kể, họ nên nhớ rằng không ai được độc quyền cho rằng giáo quyền hoàn toàn đứng về phía ư kiến của họ" ( GS 43,3).

 

Nhiều khuôn mẫu có thể được lựa chọn, tất cả đều được phát hoạ và tổ chức theo ánh sáng Phúc Âm, hàm chứa việc không có một khuôn mẫu nào có thể tự cho ḿnh là tiếng nói cuối cùng của Phúc Âm.

 

Nói như vậy không có nghĩa là người tín hữu Chúa Ki Tô, nhứt là tín hữu giáo dân,

  

- muốn đưa ra lư thuyết tư tưởng suy nghĩ nào cũng được,

- gia nhập chính đảng nào cũng được,

- " ủng hộ và nhất trí " với chủ thuyết và với " Đảng và Nhà Nước" nào cũng được, mà là suy nghĩ, quyết định và hành động luôn luôn " được ánh sáng Phúc Âm hướng dẫn".

 

Đó là những ǵ Bản Văn  " Ghi Chú Tín Lư " của Bộ Tín Lư Đức Tin, lưu ư các tín hữu,  gởi cho mọi tín hữu ngày 16.1.2003 ( L'Osservatore Romano 17.01.2003), để nhắc nhở cách hành xử phải có của người tín hữu Chúa Ki Tô, nhứt là người tín hữu giáo dân dấn thân trong các lănh vực trần thế.

 

Điều vừa kể cũng cho thấy tại sao Giáo Luật nghiêm cấm các giáo sĩ dấn thân trực tiếp và tích cực vào các chính đảng hay cơ chế dân sự,

 

 " Cấm ngặt các giáo sĩ ( Clerici vetantur...) liên hệ vào chính trị , mà sự dấn thân trực tiếp đó đưa đến việc hành xử quyền lực Quốc Gia" ( Giáo Luật, n. 265).

 

Bởi lẽ việc liên hệ của các vị có thể làm cho người khác nghĩ rằng các vị đang hành xử phận vụ cao cả của ḿnh, phận vụ  của người đại diện Chúa Ki Tô, cô đọng ở một phương thế tổ chức cố định, trong lănh vực chung sống mà mọi người đều có tự do bàn cải và t́m kiếm luôn luôn một giải pháp khác nhau, khá hơn.   

 

    (2 ) Người tín hữu giáo dân cộng tác với hàng giáo phẩm.

 

" Ad extra " ( đối ngoại ) , đối với lănh vực trần thế, người giáo dân thực hiện sứ mạng truyền giáo của Giáo Hội , đem ánh sáng Phúc Âm và ơn cứu rỗi cho mọi người, thánh hoá môi trường ḿnh đang sống.

 

Người tín hữu giáo dân " được hướng dẫn bằng đức khôn ngoan Ki Tô giáo " hành động tự lập, hành động trong môi trường sống và môi trường chuyên môn chức nghiệp của ḿnh, và " ...chính ḿnh đứng ra nhận lấy trách nhiệm công việc của ḿnh" ( GS 43, 3).

 

" Ad intra " ( về nội bộ Giáo Hội ) , để phục vụ và xây dựng Cộng Đồng Giáo Hội, họ là những người cộng tác với chủ chăn.

 

Các công tác giúp lễ, làm ông  từ thắp đèn, quét nhà thờ, giựt chuông, chưng bông hoa, dọn kiệu Đức Mẹ,  hợp thành ca đoàn phụng vụ là những công việc có từ ngàn xưa do giáo dân đảm nhận, ai trong chúng ta cũng biết.

 

Đọc lại các thư Thánh Phaolồ và sách Tông Đồ Công Vụ, chúng ta cũng biết được người tín hữu giáo dân giúp các Tông Đồ giải quyết những nhu cầu thường nhật, như việc lo tổ chức, cư trú, ẩm thực cho cộng đoàn , nhứt là cho các tín hữu hành hương từ xa đến và cho người nghèo.

 

Ở những Quốc Gia mà người tín hữu giáo dân có tŕnh độ văn hoá và thần học khá tiến triển, người ta không lạ ǵ việc người tín hữu giáo dân được hàng giáo phẩm giao cho trách nhiệm hướng dẫn,

 

- làm " hoạt náo viên" ( animatori) cho hướng đạo và thanh thiếu niên,

- dạy giáo lư cho giới trẻ,

- huấn luyện lớp chuẩn bị hôn nhân,

- dạy giáo lư cho người trưởng thành hoặc những nhóm chuyên viên cộng tác với chủ chăn,

- hợp nhau thành tổ chức để hoạt động văn hoá, chính trị, xă hội theo tinh thần Phúc Âm như tổ chức Pax Romana;  JEC ( Jeunesse Étudiante Catholique, Thanh Sinh Công) , JOC ( Jeunesse Ouvrière Catholique, Thanh Lao Công) ở Pháp), Acli, Comunione e Liberazione, Comunità di San  Egidio ( Ư)...

 

Dĩ nhiên những giáo dân giảng dạy các lớp giáo lư như vừa kể là những người đă qua các lớp huấn luyện thần học và được Hàng Giáo Phẩm ủy quyền với " bài sai " ( mandato) thường là do Đức Giám Mục hay được Đức Giám Mục giao cho Cha Sở tuy cơ lo liệu.

 

Với những cách thực hiện vừa kể cho thấy lằn mức phân chia lănh vực phận vụ của Hàng Giáo Phẩm và của giáo dân, ngoài ra những ǵ liên quan đến phận vụ thừa tác viên liên hệ trực tiếp với Bí Tích Truyền Chức, lằn mức phân chia phận vụ chỉ c̣n được phân chia v́ lư do thực dụng, tiện nghi. Sư phân chia có thể vượt qua, dựa trên quan niệm nhận thức về ơn gọi mọi tín hữu Chúa Ki Tô, tự bản năng bẩm sinh của ḿnh ( qua phép Rửa) đều có quyền và bổn phận tham dự vào sứ mạng của Giáo Hội.

 

Những ǵ chúng ta vừa kể là kể theo cách thức thực hành hiện tại.

 

Mối tương quan cộng tác giữa chủ chăn và giáo dân trong việc thực hiện sứ mạng của Giáo Hội được Nghị Định Truyền Giáo ( Apostolicam Actuositatem) của Công Đồng Vatican II tóm kết và diển tả dưới h́nh thức năng động những điều khoản tín lư của Hiến Chế Ánh Sáng Muôn Dân      (  Lumen Gentium).

 

Giáo sĩ và giáo dân được liên kết chặt chẻ nhau trong một sứ mạng duy nhứt của Giáo Hội.

 

Sứ mạng đó "...không những chỉ đem sứ điệp và ân sủng cho con người, mà c̣n sống động hoá và hoàn hảo hóa lănh vực trần thế bằng tin thần Phúc Âm " ( AA, 5 ).

 

Một sứ mạng duy nhứt với hai b́nh diện khác biệt và  do đó được thực hiện bằng những h́nh thức đặc biệt đối với phương diện nầy cũng như phương diện kia.

 

- đối với Hàng Giáo Phẩm: " ...được thực hiện bằng phận vụ của lời giảng dạy và bằng các Bí Tích ", là lănh vực " được giao phó đặc biệt cho Hàng Giáo Phẩm" ( AA, 6 ).

 

Nói như vậy,không có nghĩa là trong các lănh vực " được giao phó đặc biệt cho Hàng Giáo Phẩm ", người tín hữu giáo dân bị loại ra bên ngoài,        " ngồi chơi xơi nước ", các lớp giáo lư và chuẩn bị hôn nhân được đề cập là những bằng chứng.

 

Người tín hữu giáo dân cũng có bổn phận rất quan trọng của họ phải thực hiện.

 

Hiểu như vậy, " sứ mạng tông đồ của người giáo dân và phận vụ chăn dắt của chủ chăn bổ túc cho nhau" ( AA, id.).

 

Khắp đó đây đă và đang xảy ra không ít trường hợp, không có người tín hữu giáo dân, lời Phúc Âm và ơn Chúa khó mà được chuyển đến người khác.

 

Điều vừa kể cho thấy phận vụ được giao phó cho Hàng Giáo Phẩm không phải là của riêng, đặc quyền của Giáo Sĩ mà là sứ mạng và phận vụ của Giáo Hội.

 

Và như vậy, phận vụ đó bất cứ ai đại diện cho Giáo Hội, trong trường hợp cần thiết, đều bị đ̣i buộc phải thực hành sứ mạng của Giáo Hội, dĩ nhiên là trừ các trường hợp có liên hệ trực tiếp với Bí Tích Truyền Chức ( Marco Vergottini, I laici nel ministero ecclesiale, in Corso di Teologia Sacramentaria, vol II, Queriniana, Brescia 2000, 415-418).

 

Điều vừa kể cho thấy không những dựa trên các nguyên tắc tín lư của Hiến Chế Ánh Sáng Muôn Dân ( Lumen Gentium) trên đó, người tín hữu giáo dân nhận lănh sứ mạng truyền giáo của ḿnh ngay từ lúc ḿnh sinh ra trong Phép Rửa ( LG , c. II: Cộng Đồng Dân Chúa), mà " ...kinh nghiệm sống cho thấy Phúc Âm chỉ được bảo tồn và truyền bá qua các động tác ngấm ngầm của bao nhiêu giáo dân" ( AA, 17 ).

 

- đối với các lănh vực trần thế:

 

Mặc dầu trong một số lănh vực, trong đó người tín hữu giáo dân có kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp của họ, họ hoạt động tự lập không cần phải đợi " lệnh trên " của Hàng Giáo Phẩm, v́ đó " không phải là thẩm quyền và sứ mạng của chính các chủ chăn" ( GS, 43 ).

 

Tuy nhiên lănh vực trần thế không phải là lănh vực " độc quyền" của người tín hữu giáo dân và khai trừ giáo sĩ, bởi lẽ

 

" bổn phận của cả Giáo Hội là giúp đở con người, để họ trở thành có khả năng định hướng tất cả trật tự trần thế và quy hướng chúng về với Chúa, nhờ Chúa Ki Tô" ( AA, 7 ).

 

Cũng như trên, người tín hữu giáo dân có bổn phận tham dự vào các lănh vực " dành riêng đặc biệt cho Hàng Giáo Phẩm", với các điều kiện và hoàn cảnh được kể, th́ ở đây cũng vậy, trong các lănh vực trần thế, giáo sĩ và giáo dân cùng cộng tác nhau, mỗi người tác động theo phương thức chuyên biệt của ḿnh, để thực hiện tốt đẹp sứ mạng của Giáo Hội đối với con người và đối với trần thế:

 

- " Bổn phận của các chủ chăn là loan báo một cách rơ rệt các nguyên lư về mục đích của sự tạo dựng và việc xử dụng thực tại trần thế, cung cấp cho con người những trợ lực luân lư và thiêng liêng để trật tự trần thế được thiệt lập trong Chúa Ki Tô.

 

Người tín hữu giáo dân,  thiết lập trật tự trần thế là bổn phận chuyên biệt của họ và trong trất tự trần thế đó, được hướng dẫn bằng ánh sáng Phúc Âm và tư tưởng của Giáo Hội, cũng như được thúc đẩy bởi đức bác ái Ki tô giáo, họ có bổn phận tác động trực tiếp và thực tế: như là công dân, họ cộng tác với các công dân khác tùy theo khả năng chuyên môn và dưới trách nhiệm của ḿnh: t́m kiếm bất cứ đâu và trong mọi việc công lư của Nước Thiên Chúa" ( AA, 7 ).

 

Đọc đoạn văn vừa kể của Nghị Định Định Truyền Giáo ( Apostolicam Actutositatem), chúng ta có thể tự hỏi như vậy người tín hữu giáo dân chỉ  là người đơn sơ thừa hành phần lư thuyết tín lư được Hàng Giáo Phẩm khai triển và bàn luận ra chăng?

 

Thật ra, Nghị Định có ư xác định phận vụ giáo huấn của các chủ chăn hơn là loại trừ người giáo dân công tác khai triển và chú giải tín lư.

 

Trong Giáo Hội, giữa Hàng Giáo Phẩm và giáo dân, cùng được hướng dẫn bởi một đức tin và cùng hoạt động nhằm lợi ích cho Giáo Hội, Cộng Đồng Dân Chúa, luôn luôn có sự hợp nhứt, hổ trợ và bổ túc cho nhau, nhiều khi cả thay thế nhau, như ở nhiều hoàn cảnh khó khăn được đề cập ở trên.

 

Ngoại trừ những ǵ liên hệ mật thiết với Phép Truyền Chức, không có nguyên cớ cấu trúc bản thể ( causa ontologica) nào cấm cản một phận vụ của Hàng Giáo Phẩm  không thể  chuyển giao cho người tín hữu giáo dân thay thế thực hiện.

 

Nguyên cớ cấu trúc duy nhứt là tham dự vào sứ mạng của Chúa Giêsu, được giao cho cả Giáo Hội và được giao cho mỗi người trong Giáo Hội         ( Giacomo Canobbio, id., 237).

 

Chủ chăn và giáo dân đều là các phần của chính thân thể Chúa Ki Tô, được sống động hoá bằng một Chúa Thánh Thần duy nhứt.

 

Chủ chăn và giáo dân đều cùng nhau đồng thuận nhau tác động để thế gian đạt đến cùng đích của ḿnh như Chúa muốn.

 

Phần kết. 

 

Qua những ǵ đă đọc và suy tư dựa trên các tài liệu Công Đồng Vatican II, chúng ta có thể kết luận rằng với những suy tư về thần học của thời gian trước đó của

 

- Jacques Maritain, Humanisme Intégral, trad. it. Studium, Roma 1946,

- Gusthave Thils, Teologia delle realtà terrene, E.P. Alba 1951,

- Nền Thần Học Giáo Dân ( Teologia del laicato) với các nhà thần học:

      * Yves de Montcheuil, Problemi di vita spirituale, Vita e Pensiero, Milano 1956,

      * Yves de Congar, Jalons pour une théologie du laicat, Cert, Paris 1953,

     * Yves de Congar, Il mio itinerario nella teologia del laicato e dei ministeri, in Ministeri e comunione ecclesiale, EDB, Bologna 1973,

      * Edward Schillebeeck, La missione nella chiesa, EP, Roma 1971,

      * Gérard Philips, Le rôle du laicat dans l'Église, Casterman, Tournai - Paris 1954,

      * Karl Rahner, L'apostolat du laics, in " Nouvelle Revue Théologique" 78 ( 1956), các Nghị Phụ Công Đồng Vatican II đă biết đúc kết và hội nhập người tín hữu giáo dân vào sứ mạng của Giáo Hội bằng hai con đường:

 

   - 1. căn nguyên của việc hội nhập vừa kể phát xuất từ mối liên hệ cấu trúc giữa tất cả các tín hữu Chúa Ki tô với Người, qua sức mạnh của phép Rửa và phép Thêm Sức.

  - 2 . xác nhận đặc tính cá biệt phận sự của người tín hữu giáo dân là đặc tính trần thế của họ, hoàn cảnh, đời sống cũng như hoạt động của họ. Nhờ đó Giáo Hội thi hành sứ mệnh cứu rỗi của ḿnh cho tất cả mọi người.

 

Người tín hữu giáo dân tham dự vào sứ mạng của Giáo Hội được phát xuất từ bản tính bẩm sinh của họ, phát xuất từ Bí Tích Rửa Tội , và môi trường sống và hoạt động đặc thù của họ là lănh vực trần thế.

 

Đó là những ǵ Công Đồng Vatican II muốn nói với chúng ta.

 

Từ những đặc tính tiên khởi đó, từ trên 40 năm nay, từ ngày Công Đồng đă kết thúc, nền thần học đă và đang khám phá ra nhiều suy tư tuyệt tác khác về người tín hữu giáo dân:

 

- thần học các phận vụ ( teologia dei ministeri) chẳng hạn,

- có người giáo dân trong Giáo Hội không và với ư nghĩa ǵ?

- giáo dân có phải là một địa vị không?

 

và c̣n nhiều suy tư khác nữa, hy vọng chúng ta sẽ có dịp trở lại.