Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng

Gia Đình Lectio Divina
Mục Lục

Dẫn nhập

PHẦN I: Ngôi Lời Trở Thành Những Ngôn Từ

PHẦN II: LECTIO DIVINA

I: Những điểm căn bản trong Lectio Divina

II: Đọc

III: Liên quan đến Lectio Divina

PHẦN THỨ III: Mẹ Maria và Lectio Divana

I: Mẹ Maria và Ngôi Lời

II: Mẹ Maria và Chúng ta

PHẦN THỨ IV: Chúa Thánh Thần và Lectio Divina

I: Một vài nhắc nhớ quan trọng

II: Chúa Thánh Thần và Lectio Divina

Kết luận phần thứ bốn

PHẦN V: Lectio và Cuộc sống hàng ngày

I: Lectio và hai luật tình yêu

II: Lectio Divina trải dài trong ngày sống

III: Lectio Divina và cuộc sống đơn sơ

IV: LEctio Divina và ơn gọi

V: Lectio Divina và cuộc sống tri thức

VI: Lectio Divina và đời sống thiêng liêng

VII: Ví dụ về Lectio Divina

Kết luận chung

CÙNG MỘT TÁC GIẢ

LECTIO DIVINA - Cầu Nguyện Dưới Tác Động Của Lời Chúa

LECTIO DIVINA học trong trường Mẹ Maria

LECTIO DIVINA học trong trường Mẹ Maria
PHẦN THỨ IV: Chúa Thánh Thần và Lectio Divina

 “Điều gì đến từ Thần Khí,

phải hiểu là

hoàn toàn do tác động của Thần Khí”[1] 

Bây giờ ta hãy xem hoạt động của Chúa Thánh Thần trong Lectio divina. Dĩ nhiên ta không khai triển thần học về Chúa Thánh Thần. Tuy vậy ta cũng khám phá hoạt động của Người trong Lectio divina. Cũng như ta vừa thấy Người với Đức Trinh Nữ Maria, Người giữ một vai trò nền tảng. Trong Phúc âm Gioan Chúa nói rằng người ta nghe thấy tiếng gió nhưng không biết gió từ đâu đến và cũng chẳng biết sẽ đi tới đâu[2]. Với Chúa Thánh Thần cũng thế. Người hiện diện đó và đồng thời hoạt động hữu hiệu nhưng lại bí ẩn. Nhưng cứ để Người trong bóng tối sẽ là điều bất công. Tuy nhiên chắc chắn sau khi đã phân tích và chiêm ngắm sự liên hệ giữa Mẹ Maria với Lời và với sự nhập thể của Lời, ta sẽ dễ khám phá ra Chúa Thánh Thần và hoạt động của Người.

------------------------------------------------------------------------------

1. Origène, “hom. in Ex.” 4, 5

2. Ga 3, 8: “Gió muốn thổi đâu thì thổi; ông nghe tiếng gió, nhưng không biết gió từ đâu đến và thổi đi đâu”. Thần Khí được gọi là “hơi thở” hay “gió”; do vậy sự diễn tả này trước hết được áp dụng cho Chúa Thánh Thần.



Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!