Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. JB Nguyễn Minh Hùng

NGƯỜI NỮ CỦA ĐỨC TIN
Bài Tin Mừng trong lễ Đức Mẹ là mẹ Thiên Chúa cho biết, sau khi các mục đồng đến viếng Hài Nhi ra về, Đức Mẹ "đã ghi nhớ tất cả những việc đó và suy niệm trong lòng".

NGÀY CUỐI CỦA NĂM DÂNG CHÚA LỜI KINH CUỘC ĐỜI
Con xin cất lên lời tạ ơn Chúa, ngàn lần tạ ơn Chúa. Lạy Chúa, tạ ơn Chúa đã cho con làm người, cho con sống trên đời, tha thứ và cứu chuộc con. Tạ ơn Chúa vì đời con không thiếu nghịch cảnh. Tạ ơn vì những lúc đớn đau, oan khuất đến nỗi không thể thốt thành lời, chỉ có dòng nước mắt chảy ngược vào tim. Tạ ơn Chúa vì cũng đã có những lần có thể lắp bắp đầu môi, nhưng những nghẹn ngào tức tưởi ngăn lời không tròn chữ. Tất cả đã cho con sự trưởng thành của hôm nay.

LỜI CẦU NGUYỆN CỦA MÙA GIÁNG SINH

Lạy Chúa Giêsu, xin hãy đến

tuôn đổ trong chúng con ánh sáng Thần Linh Chúa.

Và nhờ Người hướng dẫn,

chúng con sẽ hiểu rằng:

ĐỨC MẸ XIN VÂNG
Đọc Tin Mừng theo thánh Luca, chúng ta nhận ra, hình như vị thánh này có lòng yêu mến Đức Mẹ sâu xa. Chính vì yêu mến, thánh nhân tỏ ra hiểu biết khá rõ về tính tình của Đức Mẹ: Đức Mẹ là con người của đời sống nội tâm. Đức Mẹ hay so sánh các biến cố, lưu giữ tất cả những gì đã từng xảy ra trong quá khứ và suy gẫm trong lòng (Lc 2, 19. 51). 

THEO THÁNH GIOAN DỌN ĐƯỜNG CHO CHÚA
Mời gọi suy niệm gương thánh Gioan Tẩy Giả, một khuôn mặt của mùa Vọng –– qua chính lời khen ngợi của Chúa Giêsu: “Ta bảo thật các ngươi, trong các con cái người nữ sinh ra, chưa từng xuất hiện một ai cao trọng hơn Gioan Tẩy Giả; nhưng người nhỏ nhất trong nước trời còn cao trọng hơn ông”, Hội Thánh muốn ta lắng nghe và sống Lời Chúa để nên người “cao trọng”. 

ĐỨC MẸ ĐƯỢC CHÚA YÊU
Từ ngàn xưa, Thiên Chúa đã nhìn thấy Đức Maria. Người đã hiện diện ngay trong tình yêu của Chúa trước khi thành một con người. Chính xác hơn, nơi ý muốn của Thiên Chúa, Đức Mẹ đã hiện diện từ khởi đầu của chương trình cứu độ, vì Đức Mẹ đã được tiền định từ ngàn đời để làm Bà Hoàng, Mẹ của Con Thiên Chúa: 

DỌN ĐƯỜNG TÂM HỒN
Để chuẩn bị xa giá nhà vua đến nơi nào, thường có người lính cầm loa đi trước hô to để dọn đường. Nghe tiếng loa hiệu, dân chúng thu dọn mọi thứ bị xem là không đẹp mắt, làm cho con đường sạch đón vua đi qua.

TỈNH THỨC GIỮA NHỮNG NGUY HIỂM LIÊN TỤC XẢY ĐẾN
Sống là chờ đợi. Bởi thời gian sống của đời người cũng là thời gian chờ đợi. Chờ đợi từ điều nhỏ nhất đến điều trực tiếp liên quan vận mạng vĩnh cửu của mỗi người. Có chờ đợi trong mệt mỏi, có chờ đợi mà lòng háo hức, hy vọng…

HÃY VỀ CÙNG CHA
Chúa nhật thứ nhất mùa Vọng, Chúa nhật đầu tiên của năm phụng vụ mới, bằng chính lời Chúa Giêsu, Hội Thánh lại nhắc nhở: Hãy tĩnh thức.

CHÚA KITÔ, VUA HÒA BÌNH
Gần nửa thế kỷ, từ năm 1870-1914, Hội Thánh liên tục đối diện nhiều khó khăn. Trong những khó khăn ấy, rất nhiều đe dọa có thể gây nguy hiểm cho Hội Thánh về mặt đức tin cũng như ngoại giao, kinh tế và nền hòa bình.

YÊU HỘI THÁNH NHƯ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO (Lễ các thánh Tử đạo VN)
Hội Thánh tại Việt Nam, kể từ buổi bình minh rao truyền Tin Mừng, dù chẳng bao giờ mất ơn bình an nội tâm, vẫn triền miên đối đầu cùng nhiều thử thách, nhất là phải đối mặt cùng muôn hoàn cảnh nơi trần thế.

HIẾN DÂNG ĐỂ SỐNG TINH THẦN "TỬ ĐẠO" (LỄ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM)
Ngày lễ các thánh Tử Đạo Việt Nam là ngày Hội của Đức tin người Công giáo Việt Nam. Bởi từ khởi đầu truyền giáo đến nay, chưa từng có một khoảnh khắc bình an đúng nghĩa để giữ đạo và sống đạo, người Công giáo Việt Nam vẫn bất khuất trước mọi đầu sóng ngọn gió để đạt một gia sản đức tin quá đỗi lớn lao cho đến hôm nay, chắc chắn sẽ còn mãi về sau.

SỐNG KHÔN ĐỂ CHẾT THIÊNG
Tin Mừng theo thánh Matthêô nhiều lần cho thấy, thánh nhân sử dụng phương pháp đối kháng trong cách viết của mình để gây chú ý. Chẳng hạn: lúa tốt - cỏ lùng; chiên - dê; nhà xây trên đá - nhà xây trên cát…

CHẾT - CHUYẾN ĐI VỀ CÙNG ĐÍCH

Chết. Một động từ nghe khô khốc, đanh thép.

Chết. Diễn tả sự trần trụi của kiếp người.

Chết. Một mất mát mãi mãi; một bản án rùng rợn.

CON ĐƯỜNG TÁM MỐI
Mừng lễ các thánh Nam Nữ, mỗi người được nhắc nhớ một điều quan trọng: ơn gọi nên thánh không là đặc quyền của cá nhân nào, nhưng là ơn gọi chung của mọi người. Bởi không ai là không nhận được lời mời gọi: “Các ngươi hãy thánh thiện như Cha các ngươi trên trời là Đấng thánh thiện”(Mt 5, 48).

YÊU THƯƠNG LÀ TRUYỀN GIÁO
Chúa dạy loài người phải yêu Chúa yêu người vì loài người chưa yêu Chúa và cũng chưa yêu nhau. Hoặc chưa yêu một cách trọn vẹn như Chúa muốn. Yêu như Chúa muốn, đó là: “Ngươi hãy yêu mến Thiên Chúa hết lòng, hết linh hồn, hết trí khôn. Và yêu kẻ khác như yêu chính mình”.

THỔN THỨC CỦA CHÚA VÀ VINH QUANG HỘI THÁNH (KHÁNH NHẬT TRUYỀN GIÁO 2020)
Ngay trước lúc về trời, Chúa Giêsu trăn trối với đoàn môn đệ, cũng là lời trăn trối Chúa để lại cho toàn Hội Thánh: "Hãy đi giảng dạy muôn dân làm phép rửa cho họ nhân danh Cha, và Con và Thánh Thần, giảng dạy họ tuân giữ mọi điều Thầy đã truyền cho các con" (Mt 28, 19-20). Lời sai đi này cho thấy:

MẶC ÁO CƯỚI
Thiên Chúa yêu thương tìm ngỏ lời và kết ước với loài người, trong khi loài người lại phản bội lời mời gọi yêu thương của Thiên Chúa. Dụ ngôn diễn tả sự phản bội ấy: "Người thì đi thăm trại, người thì đi buôn bán; những người khác thì bắt đầy tớ vua mà nhục mạ và giết đi".

LỜI "XIN VÂNG" ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO?
Khi thưa: "Tôi xin vâng như lời thiên thần truyền", thì lời “Xin vâng” của Đức Mẹ, dù đơn sơ nhỏ bé, nhưng lại có nhiều ảnh hưởng. Những ảnh hưởng từ tiếng "Xin vâng" ấy là:

NGUY CƠ TỰ MÃN
“Các ông nghĩ sao?”. Ngay đầu câu chuyện, Chúa đưa ra lời hỏi đột ngột như một lời thẩm vấn buộc người nghe động não, phải tự đặt vấn đề cho mình. Lời hỏi như muốn gây giật mình, cùng lúc lôi cuốn chú ý của người nghe vào trong câu chuyện, giúp người nghe tra xét bản thân.

[1] 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 [12/32]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!