Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. Nguyễn Thành Long
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. Nguyễn Thành Long

NIỀM VUI GIÁNG SINH ĐÍCH THỰC
Chưa có một vị vua nào đến với các thường dân và chấp nhận trở thành một “thường dân” như Đức Giêsu Kitô. Quả vậy, Đức Giêsu là vua trời đất và Chúa muôn loài, nhưng Ngài không đến trần gian chỉ để viếng thăm, hay trao tặng cho con người một vài món quà nào đó rồi trở về cung điện như các vị vua chúa trần gian.

Niềm vui nào cho lời mời gọi hôm nay?
 Đặt mình trong bối cảnh của dân Dothái ngày xưa ta mới cảm nghiệm hết niềm vui ngập tràn và sâu lắng khiđón mừng Đấng Cứu Thế đến. Thật vậy, dân Do Thái đã phải sống trong cảnh mõi mòn chờ đợi thời đại của Đấng Thiên Sai, như các tiên tri đã loan báo.Vì thế, khi nghe Gioan cho biết Đấng Cứu Thế sắp đến, dân chúng hân hoan vui mừng như vào mùa đại hội, và họ lũ lượt đến để xin lãnh nhận phép rửa sám hối để đón nhận ơn tha tội mà Đấng Cứu Thế sẽ mang tới.

“Hãy sinh hoa trái để chứng tỏ lòng sám hối”
 Gioan Tiền Hô đã chết vì bị Hêrôđê Antipa cho chém đầu, nhưng sứ điệp của ngài vẫn còn vang vọng mãi cho đến muôn đời, đặc biệt là mỗi khi Mùa Vọng về. Lời lẽ của sứ điệp ấy cũng rất sắc bén như được ghi lại trong Tin Mừng hôm nay: “Hãy sinh hoa trái để chứng tỏ lòng sám hối. Đừng tưởng có thể bảo mình rằng: ‘Chúng ta đã có tổ phụ Ápraham.’ Vì tôi nói cho các anh hay, Thiên Chúa có thể làm cho những hòn đá này trở nên con cháu ông Ápraham”(Mt 3,9).

Cứu trợ: một đòi hỏi của đức công bằng
Cứu trợ thiên tai là một việc làm mang tính nhân văn cao cả. Có thể nói được rằng chưa bao giờ con người lại biết sống tình liên đới như ngày hôm nay. Cả thế giới đang hối hả chạy đua với thời gian trong việc cứu trợ các nạn nhân của thảm hoạ Haiyan ở Philippines. Giữa những đau thương chết chóc hãi hùng, vẫn sáng lên tình người cao đẹp.

Người Công giáo Philippines trước thảm hoạ Haiyan
Trong những ngày qua, trên các diễn đàn mạng, nhiều cư dân mạng Việt Nam đã bày tỏ niềm cảm thông và lòng biết ơn đối với đất nước Philippines. Họ không ngần ngại gọi Philippines là “người anh chịu thương chịu khó”, quanh năm gồng mình chống đỡ bớt bão tố cho đất nước Việt Nam. Nếu không có Philippines ngoài Biển Đông thì Việt Nam sẽ phải hứng chịu toàn bộ sức mạnh của các cơn bão Thái Bình Dương. Quả không sai chút nào!

PHẢI CÓ MỘT THẾ GIỚI MAI SAU !
Thế giới đang ngày một đối mặt với thiên tai dồn dập. Hết động đất, sóng thần, lại đến bão lũ cuồng phong. Ngày xưa không có siêu động đất, siêu sóng thần, cũng chẳng có siêu bão như ngày nay. Ngày nay thứ gì cũng có thêm chữ “siêu” đàng trước cả: siêu vi, siêu phẩm, siêu phẳng, siêu mỏng, siêu nhân, siêu sao, siêu mẫu, siêu giàu, siêu nghèo, v.v… Dường như bão lụt thiên tai cũng ăn theo chữ “siêu”, đủ thứ “siêu tai”: siêu thiên tai, siêu nhân tai. Trước kia ở Việt Nam bão thường được dự báo cấp 12 là hết cỡ, nay thang số 16, 17 vẫn chưa đủ để đo lường cấp độ của các cơn siêu bão, chẳng hạn như siêu bão Haiyan.

Lễ Các Thánh Nam Nữ - Ý nghĩa ngày lễ Các Thánh
Trong lịch Phụng Vụ của Giáo Hội Công Giáo, hầu như trong thánh lễ Misa nào cũng có mừng kính thánh này, thánh kia, có ngày có tới 4, 5 vị thánh; tuy nhiên vẫn chưa thể mừng hết được. Bởi chưng chỉ trong danh sách những vị được Giáo Hội phong hiển thánh không thôi thì con số đã lên tới hơn 10 ngàn vị, mà mỗi một năm chỉ có 365 ngày, cho nên không thể nào mừng kính tất cả các thánh từng ngày trong suốt năm được. Hơn nữa, còn rất nhiều vị thánh tử đạo ở khắp nơi trên thế giới, bên Trung Quốc, Việt Nam, Đại Hàn, Nhật Bản,… chưa được Giáo Hội ghi tên vào sổ bộ các Thánh,. Ngoài ra còn rất nhiều vị thánh thuộc nhiều giai tầng khác nhau nữa mà Giáo Hội không biết hết được, dù rằng trước mặt Thiên Chúa các ngài đã là thánh. Chính vì thế mừng toàn thể Chư Thánh trên Thiên Quốc, cả những vị thánh vô danh, tức là những vị thánh chưa được ai biết đến, vào ngày 1.11 là trọn tình vẹn nghĩa nhất.

“TOP TEN” NGƯỜI CÙI
(Chia sẻ cho các em Thiếu Nhi) Chúa Giêsu cùng các môn đệ đang trên đường rao giảng Tin mừng, Ngài ngang qua biên giới giữa hai miền Samari và Galilê, bỗng xuất hiện một đám người cùi: 1,2,3,4,5,…10. Có đến mười người kìa (“top ten”)! Quần áo thì tả tơi, tóc tai rối tung, mình mẩy thì đỏ lòm và hôi hám… Có người 3 năm rồi chưa tắm; có người bị cụt ngón tay cái, có người thì cụt bàn chân phải; có người thì bị mất cái cằm, có người thì bị mất cái mũi... Trông họ thật đáng thương.

TỘI VÔ TÂM VỚI ĐỒNG LOẠI
Đã từng là một trong số hàng trăm đứa trẻ bị bỏ rơi trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Suzanne Hook may mắn được một cảnh sát tìm thấy và đưa đến trại trẻ mồ côi ở Sài Gòn năm 1969 và được đặt tên là Thị Hiền. Khi đó, Thị Hiền yếu đến mức không thể cử động được. Các y tá người Anh chăm sóc cô và đưa cô rời khỏi Việt Nam năm 1972. Suzanne trở thành con nuôi của một gia đình ở phía tây London. Năm 18 tuổi, cô xa gia đình và đi học ngành ăn uống rồi thành bếp trưởng trên tàu và nhà hàng. Từ năm 2002, cô tạo dựng dịch vụ làm móng mang tên Couture Nail và trở thành  người phụ nữ rất thành công trong ngành làm đẹp.   

Bác ái Kitô giáo – bác ái kiểu mẫu
 Người ta thường chia bác ái ra làm nhiều loại tuỳ theo đặc tính của nó : bác ái đổi chác, theo nghĩa “bánh ít đi, bánh qui lại”; bác ái ngân hàng là bác ái kiểu cho vay lấy lãi một cách sòng phẳng; bác ái vị tha là bác ái hoàn toàn cho đi một cách vô vị lợi; bác ái quảng đại tức là biết sẵng sàng trao ban hơn cả những gì mà đối tượng chờ đợi, v.v… Thế còn bác ái Kitô giáo là loại bác ái nào?

THEO CHÚA CŨNG LẮM HẠNG NGƯỜI
 Trở về thủ đô, Chúa Giêsu muốn đi qua xứ Samaria. Nhưng một làng đã không đón tiếp Ngài khiến cho Gioan và Giacôbê nổi giận đùng đùng đòi sai lửa từ trời xuống thiêu rụi cả làng ấy. Chúa Giêsu không chấp nhận. Ngài đã quở trách 2 môn đệ được mệnh danh là con của thiên lôi này, và Ngài quyết định đi sang làng khác. Trên đường đi xuất hiện 3 người muốn theo Ngài làm môn đệ.

HÃY LUÔN BIẾT CHẠNH LÒNG THƯƠNG
 Mỗi ngày, người ta phải chứng kiến biết bao tai nạn đau lòng xảy ra khắp nơi trên đất nước này để lại những cảnh đời vô cùng thương tâm: cha mẹ mất con, chồng mất vợ, con cái mất cha hoặc mất mẹ, trở nên côi cút.

Thánh Thể - Bí Tích Tình Yêu
 Một hôm, người ta hỏi một em bé chín tuổi mới được rước lễ lần đầu: “Đâu là sự khác biệt giữa cây Thánh Giá và Mình Thánh Chúa?”. Em bé ấy đã trả lời rất đúng và rất hay rằng: “Trên cây Thánh Giá, người ta thấy Chúa Giêsu, nhưng Ngài không có ở đó. Còn trong bánh Thánh, người ta không thấy Ngài, nhưng Ngài ở trong đó”.

VAI TRÒ CỦA CHÚA THÁNH THẦN
 Ngay khi Đức Mẹ cất lên lời thưa xin vâng, Chúa Thánh Thần đã bắt đầu hoạt động nơi cuộc đời của Chúa Giêsu. Chúa Thánh Thần hoạt động để đưa Chúa Giêsu nhập thể trong cung lòng của Mẹ Maria. Chính sứ thần Gabriel đã xác nhận điều này: "Chúa Thánh Thần sẽ đến với Bà và uy quyền Đấng Tối Cao sẽ bao trùm Bà. Vì thế Đấng Bà sinh ra, sẽ là Đấng Thánh và được gọi là Con Thiên Chúa” (Lc 1,35).

CÙNG LÊN TRỜI VỚI CHÚA
 Việt Nam vừa mới phóng thành công vệ tinh VNREDSAT 1 vào quỹ đạo hôm ngày 4/5/2013. Đây là vệ tinh viễn thám đầu tiên của Việt Nam chuyên quan sát về tài nguyên thiên nhiên, môi trường và thiên tai. Những hình ảnh đầu tiên cũng vừa được gởi về trái đất, trước sự vui mừng của nhiều người.

TÔI ĐANG LÀ MÔN ĐỆ CỦA AI?
“Môn đệ của Thầy” là gì? “Môn” tức là cửa (“cửa” ở đây được hiểu là cửa trường); “đệ” là em. Như thế “môn đệ” nghĩa là người học trò được coi như em. Môn đệ của Thầy Giêsu nghĩa là người được học dưới mái trường Giêsu và được Chúa Giêsu coi như là em của Ngài. Được làm em của Chúa Giêsu cũng có nghĩa là được làm con của Chúa Cha trên trời, được đồng thừa tự với Đức Kitô.

Từ thập giá đến Thánh Giá
Cây gì được nhiều người biết đến và cũng được nhiều nói đến nhất? Thưa là cây Thánh giá, biểu tượng thánh thiêng nhất của người Kitô giáo. Nhưng tại sao một cây gỗ hình chữ thập lại trở nên một biểu tượng hết sức linh thánh, linh thánh đến độ người Kitô giáo chúng ta có cả một Nghi Thức Suy Tôn Thánh Giá trọng thể vào ngày Thứ Sáu Tuần Thánh?

Tiệc cưới Cana – Một tiệc cưới khác thường
 Trình thuật tiệc cưới Cana vốn quá quen thuộc đối với người Công giáo chúng ta, nhất là với những người thường hay tham dự lễ cưới. Nhiều người nghe mà không mấy chú tâm. Tuy nhiên, nếu để ý, ta sẽ thấy tiệc cưới Cana là một tiệc cưới rất khác thường, nó hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu xa.

Ngôi Lời đã nhập thể làm người
Được chào đời như có sự sắp xếp kỳ lạ từ Thiên Chúa. Việc hoàng đế Augustô ra lệnh kiểm tra dân số khiến thân mẫu của Ngài phải lên đường cùng với dưỡng phụ của ngài là Giuse trở về quê quán là thành Bêlem để làm thủ tục khai sinh, đúng vào lúc thân Mẫu Ngài tới ngày sinh nở đã là một chuyện lạ.

Sống Tâm Tình của Mùa Vọng
Giáo Hội bắt đầu Năm Phụng Vụ mới bằng Mùa Vọng. Mà Mùa Vọng thường rơi vào Mùa Đông. Vì thế có người thắc mắc là tại sao mở đầu cho một năm dân sự là Mùa Xuân, nhưng mở đầu cho một năm Phụng Vụ lại vào Mùa Đông? Tại sao lại không khởi đầu năm Phụng Vụ vào chính ngày Lễ Giáng Sinh như khởi đầu cho một cuộc đời là ngày người ấy cất tiếng khóc chào đời?

[1] 1 2 3 4 5 6 7 8 [3/8]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!