Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Lm. Inhaxio Trần Ngà

CÙNG MỘT TÁC GIẢ

Tác Phẩm Khám Phá Một Nguồn Vui

Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Lm. Inhaxio Trần Ngà

“Xem Trời giải nghĩa yêu”
Để nghe tơ liễu run trong gió
và để xem Trời giải nghĩa yêu”(Hàn Mặc Tử)  

Sống lại với Chúa phục sinh
Đối với người vô thần, thì ngôi mộ là điểm tận cùng của một kiếp người. Nơi đây vua cũng như dân, tướng cũng như quân, bậc anh hùng cũng như tên vô lại, người quyền quý cũng như kẻ cơ bần… đều phải vùi mình xuống, mục nát đi và trở thành cát bụi. Theo quan điểm nầy, ngôi mộ là điểm tận cùng của kiếp người, là dấu chấm hết cho tất cả sự nghiệp.

Chúa Giê-su còn tiếp tục chịu khổ nạn
Chúng ta vừa tưởng niệm cuộc thương khó của Chúa Giê-su qua Tin Mừng thánh Mác-cô như một biến cố đau thương xảy ra cách đây 2.000 năm. Nhiều người cho đó là chuyện đã rồi, hoàn toàn thuộc về dĩ vàng, nên chẳng mấy bận tâm. Tuy nhiên, cuộc khổ nạn của Chúa Giê-su vẫn luôn mang tính thời sự, vì vẫn còn tiếp diễn hôm nay, ngày mai và kéo dài trong suốt dòng lịch sử nhân loại. Nhiều tác giả trích dẫn câu nói của Pascal liên hệ đến vấn đề này: “Chúa Giê-su còn hấp hối cho đến tận thế, không thể để Ngài cô đơn được.”

Trao ban là nhận lãnh
Người đời thường nghĩ rằng: hễ cho là mất, là thua thiệt; vì thế tốt nhất là đừng dại dột cho đi, mà hãy khư khư giữ lấy cho mình. Tư duy nầy sẽ hình thành nơi ta một con người ích kỷ, chỉ chăm lo cho bản thân mà không quan tâm trợ giúp người khác. Đây là một tư duy sai lầm, tai hại. Trái với chủ trương vị kỷ nầy, Chúa Giê-su dạy sống vị tha, biết xả thân cho người khác.

Thiên Chúa giàu lòng yêu thương
Tối hôm ấy, bà vội vã phóng xe máy về nhà cho kịp nấu cơm tối cho đoàn con; bất thần, đèn pha xe máy bị hỏng khiến bà không nhìn thấy chiếc xe bò chở đầy những cây tre dài đang di chuyển cùng chiều trước mặt; hậu quả là chiếc xe máy chở bà lao vào các ngọn tre nhọn hoắt. Đôi mắt bà bị hai ngọn tre chọc thủng, máu tuôn ra đầm đìa. Bà liền được đưa vào bệnh viện cấp cứu.

Thanh tẩy bản thân mình
Khi bị người đời phê phán là người mất trí (Mc 3, 21), là kẻ nói phạm thượng (Mt 9, 3), là người lấy phép của tướng quỷ mà trừ quỷ (Mt 9, 34), là người bị quỷ ám (Ga 7,20), là người dại dột … Chúa Giê-su vẫn bình thản như không. Nhất là trong cuộc thương khó, dù bị lăng nhục và hành hạ đủ điều, bị chế nhạo đủ cách, Chúa Giê-su vẫn nín lặng và thản nhiên. Khi chịu đóng đinh vào thập giá với những cơn đau khủng khiếp, Chúa Giê-su chẳng những không oán hận mà lại còn cầu xin Chúa Cha tha thứ cho kẻ hành hạ và đóng đinh Ngài.

Đừng quên mảng tốt nơi mỗi người
Đời người thường có hai mảng sáng - tối đan xen nhau: có lúc thịnh thì cũng có lúc suy; có khi thành công cũng có khi thất bại, có lúc phấn khởi vui tươi cũng có những lúc ủ dột ưu sầu.

Hậu quả đáng sợ của tội lỗi
Tội lỗi dưới mọi hình thức (như kiêu căng, tham lam, ích kỷ, ganh tỵ, gian dối…) là những thứ bệnh tật của tâm hồn, làm cho con người ra nhơ uế, khả ố, đáng khinh…

Sống vì mọi người
Nhìn vào xã hội loài người, chúng ta nhận thấy có hai hạng người mang hai tính cách khác nhau rõ rệt: một là hạng người vị kỷ, hai là hạng người vị tha.

Để cho Lời Chúa biến đổi cuộc đời
Khi tạo nên vũ trụ càn khôn từ hư vô, Kinh Thánh cho biết là Thiên Chúa không cần dùng đến những chất liệu có trước mà chỉ cần dùng Lời của Ngài để tạo dựng nên muôn vật muôn loài. Thiên Chúa phán hãy có mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao trên bầu trời… thì chúng liền có như Lời Chúa phán. Thiên Chúa phán hãy có đất, có biển, có đủ mọi loài chim trời cá nước… thì mọi thứ hiện hữu như lệnh Chúa truyền.

Phẩm chất cần thiết của người môn đệ
Tại sao Chúa Giê-su lại trao cho các ngư phủ đảm nhận những cương vị hết sức hệ trọng nầy? Phải chăng tiêu chí đầu tiên của Chúa Giê-su khi tuyển chọn môn đồ và những người tiếp tay với mình trong sứ mạng cao cả và đầy gian truân là phải dạn dày sương gió, là không ngại khó, sẵn sàng đối đầu với bão tố cuồng phong?

Ba bước tiếp cận Chúa Giê-su
Nhiều người thiện chí đã được trở thành môn đệ Chúa Giê-su nhờ trải qua ba giai đoạn sau đây: Gặp gỡ Chúa Giê-su- Chiêm ngắm Chúa Giê-su- Ở lại với Chúa Giê-su.

Lòng khiêm nhượng thẳm sâu
Đã là người, ai cũng muốn nâng mình lên, muốn tự khẳng định mình trước mắt người khác.  

Hãy tỏa sáng
Vị linh mục tiếp: “Dù bóng tối phủ dày nhưng chỉ cần ánh sáng của một que diêm thôi cũng đủ cho nhiều người chung quanh nhìn thấy. Như thế, ánh sáng của việc tốt, dù nhỏ bé thôi, cũng có thể tỏa ra trước mắt nhiều người trong một xã hội dẫy đầy bóng tối.”

Chúa Giê-su là Vầng Đông toả sáng (Chia sẻ giáng sinh 2014)
Hôm ấy là buổi chiều rét buốt cuối năm. Tuyết không ngừng rơi và đêm đang xuống dần. Một bé gái bán diêm, đôi chân bầm tím vì lạnh, co ro lê bước giữa phố phường giá rét. Suốt ngày qua, em chẳng bán được hộp quẹt nào và cũng chẳng có ai bố thí cho em xu nào...

Hãy là nhịp cầu đưa Chúa đến với anh em
  Nhân loại hôm nay có thể sử dụng những công nghệ tiên tiến để xây dựng nhiều loại cầu vượt qua nhiều ngăn cách khác nhau trên mặt đất, nhưng làm cách nào để xây dựng được cây cầu đặc biệt nối trời với đất, đưa Thiên Chúa đến với loài người và đưa loài người lại gần Thiên Chúa?

Học sống trung thực với Gioan Tẩy Giả
Trong cuộc đời đầy dẫy gian dối lọc lừa, thì trung thực là một đức tính cao đẹp đáng được tán dương. Sống ở đời, ai cũng muốn đứng lên “bệ cao”, để cho người khác nhận thấy mình cao lớn hơn, vĩ đại hơn, vinh quang hơn con người thật sự của mình. Làm như thế là không trung thực. Đây cũng là một hình thức lừa dối những người chung quanh cũng như tự lừa dối mình.

Hãy dọn đường cho Chúa đến
Thành luỹ bên ngoài tuy vậy mà dễ vượt qua, còn thành luỹ trong tâm tư con người còn khó vượt qua hơn nhiều; đó là lòng hận thù, nghi kỵ, giận hờn, ghen tỵ, tranh chấp, kiêu căng, khép kín... Những thứ thành luỹ nầy tuy vô hình, không có bề cao, bề rộng, bề sâu nhưng có khả năng ngăn cách con người rất hiệu quả: Có những gia đình ở kề bên nhau nhưng vì hận hờn ghen ghét nên không hề lui tới với nhau; thậm chí có những anh em ruột thịt mà mấy chục năm trời không nhìn mặt nhau chỉ vì tranh chấp đố kị. Có khi vợ chồng cùng sống chung phòng nhưng tâm hồn hai người cách xa nhau vạn dặm.

Tỉnh thức để tự cứu mình
Vào thời Xuân Thu, khoảng 500 năm trước Chúa giáng sinh, vua nước Việt ( một trong nhiều nước tại Trung Quốc thời đó) tên là Câu Tiễn muốn đánh bại vua Ngô là Phù Sai để phục thù mối nhục lớn, nhưng Ngô là nước mạnh, còn Việt là nước yếu, vua nước Việt biết mình không thể thắng Ngô bằng sức mạnh quân sự nên phải dùng những mưu kế sau đây, cốt làm cho vua Ngô trở nên mê muội, mất tỉnh táo mà phải bại vong.

Yêu mến và phụng sự Chúa nơi tha nhân

Hôm nọ, có người đàn ông đem đến cho tôi một tượng chuộc tội khá lớn. Bàn tay Chúa Giê-su chịu đóng đinh bị sút ra khỏi thanh ngang của cây thánh giá. Ông ta nhờ tôi đóng lại cây đinh bị sút để tượng Chúa Giê-su chịu nạn được gắn chặt vào thập giá như trước. Tôi hỏi ông: “Một việc đơn giản như thế, sao ông không tự làm lấy, đem đến nhờ tôi làm gì mất công.” Ông trả lời: “Tôi không dám đóng đinh Chúa, sợ xúc phạm đến Ngài.” Vậy mà mấy tuần sau, ông nầy lại vác rựa chém người hàng xóm, may có người can ngăn kịp thời, nếu không thì ông ta đã chém chết một hiện thân sống động của Thiên Chúa.

[1] 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 [24/37]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!