Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Gs. Nguyễn Đăng Trúc

CÙNG MỘT TÁC GIẢ

Nhân quyền và Giáo hội - Những suy tư lịch sử và thần học

Một Cái Nhìn Mới Về Học Thuyết Xã Hội Công Giáo (Quyển Hai)

Một Cái Nhìn Mới Về Học Thuyết Xã Hội Công Giáo (Quyển Một)

Giêsu-Kitô

Thánh Thần, Hơi Thở Sống Động của Giáo Hội

Tông huấn Christifideles Laici

Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
[1] 1 2 [3/2]
Bài Viết Của Gs. Nguyễn Đăng Trúc

Đón nhận Maria là mở cửa đón Chúa Thánh Thần
 “Giáo-hội phải tìm lại tuổi xanh, bằng cách tìm lại Người Mẹ của mình” (Hồng y Decourtray)

Lễ hiện xuống khởi nguyên xây dựng nên Giáo-hội
Nhu cầu khẩn thiết nhất của Giáo-hội luôn là sống Ngày Hiện Xuống (Đức Giáo Hoàng Phaolô VI) 

Nỗi khắc khoải của kiếp người
 Câu trần tình ngắn gọn: "Ngài đã dựng nên chúng con để hướng về Ngài, và tâm hồn chúng con không nghỉ ngơi cho đến khi nghỉ yên trong Ngài" hàm chứa toàn bộ nội dung cuốn "Confessiones" của Thánh Augustinô, và thấm nhập toàn bộ tư tưởng và đời sống của một vị đại thánh Kytô giáo, một vị thánh hiền chân thực, một nhà văn hóa lỗi lạc của nhân loại.

Tương lai Giáo hội  Việt nam tại Viễn-Đông và những thánh đố của đối thoại liên văn hóa hôm nay
Khuôn khổ của vấn đề: Suy nghĩ của tôi dựa trên những nghiên cứu mà tôi may mắn đã thực hiện trong thời gian qua. Hai quan điểm sau đây được lưu tâm: đó là khía cạnh lịch sử  về luật pháp, và đặc biệt là về giáo luật, và tiếp đó là khía cạnh nghiên cứu về Viễn-Đông và Châu Á - Thái bình dương. ...File kèm Attach file

Bồ Đào Nha và công trình sáng chế chữ quốc ngữ Phải chăng cần viết lại lịch sử ?
LTS:  Bản văn Bồ Đào Nha và công trình sáng chế chữ quốc ngữ Phải chăng cần viết lại lịch sử?  của  Roland Jacques đã được  Nguyễn Đăng Trúc chuyển qua Việt ngữ và dịch đăng trong  Tập San Định Hướng No. 17 / Fall 1998, Pp 18-62. Lm. Roland Jacques vận dụng vốn ngôn ngữ (ông nói thành thạo trên 10 thứ tiếng), khả năng chuyên môn về văn chương, thần học và luật học, và nhất là phương pháp và tinh thần khách quan của sử học để đọc lại một giai đoạn lịch sử quan trọng của Việt-Nam, giai đoạn đầu tiên người Tây Phương tiếp cận với người Việt-Nam, giai đoạn những năm tháng đầu thế kỷ 17. Trong mấy chục năm đầu thế kỷ 17 ấy, hai sự kiện quan trọng liên quan đến cuộc sống tôn giáo và văn hóa Viêt-nam : ...File kèm Attach file

Câu hỏi trong khuôn khổ lịch sử khách quan: Ai đã thành lập Giáo Hội Việt Nam?
 Giáo Hội Việt Nam không phải phát sinh do người Pháp. Giáo Hội đó là con của Giáo Hội hoàn vũ đúng theo mẫu mực điển hình của nó; trong thời còn non trẻ, Giáo Hội này đã hưởng được sự cung ứng của nhiều nền văn hóa và truyền thống dị biệt, cho phép nó dần hồi bước đến tuổi trưởng thành theo con đường đặc thù của mình.

Đối Thoại và Rao Truyền: Những suy tư và hướng dẫn liên quan đến Đối Thoại Liên Tôn và Rao Truyền Tin Mừng Đức Giêsu-Kitô
 Tài liệu nầy được chuẩn bị từ năm 1986. Trong tiến trình thực hiện, nó đã được trình lên cho hai Đại hội của Hội đồng chúng tôi nghiên cứu (1987, 1990). Vào thời gian giữa hai phiên họp ấy, tài liệu đã được gửi đến các Hội đồng Giám mục trên khắp thế giới. Như thế, nó đã ghi nhận được những nhận xét của các Hội đồng liên lệ. ...File kèm Attach file

Rao truyền trong đối thoại (Joseph Doré - Nguyên Tổng giám mục Strasbourg, Pháp - Thành viên Uỷ ban quốc tế về thần học)
 Gặp gỡ - Đối thoại - Rao truyền: phải chăng gặp gỡ và đối thoại tôn giáo chỉ có ý nghĩa thực sự vì mục đích truyền đạo mà thôi? Nói cách khác phải chăng trên đường gặp gỡ các tôn giáo, mục tiêu duy nhất kitô hữu thực sự nhắm đến  là “truyền bá” đức tin,“chiến đấu” cho đức tin  của mình ? Và như thế có nên nghĩ rằng gặp gỡ và ngay cả đối thoại chỉ có thể quan niệm và tiến hành như là những phương tiện thực hiện mục đích duy nhất nầy mà thôi không? ...

Dân Chủ và văn hóa Việt Nam
 Sau bao nhiêu năm nhục nhằn dưới sự khống chế của các cường quốc Tây phương, dấu tích khổ đau đương nhiên còn ghi khắc đây đó trong tâm tình, ngôn ngữ của chúng ta. Chữ "ngoại lai" tương quan với các biến cố lịch sử nầy như một cái gì "căn đế xấu xa". Đây đó người ta chê trách, lối tư duy, cách sống, chế độ chính trị nầy khác là ngoại lai, có nghĩa là hoàn toàn phản lại dân tộc mình, hoặc hàm ngụ nhiều nội dung tiêu cực khác.

Giáo hội công giáo và Nhân quyền
Ngày nay, nhân quyền được tuyên dương như một  ‘đạo lý mới’ của thế giới». Nhân định đó của Walter Kasper, nay là Hồng Y chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng Cổ Võ Hiệp Nhất Kitô Hữu cho thấy ngày nay nhân quyền được xem là chuẩn mực  hướng dẫn nếp sống cá nhân và các cộng đồng trong đại gia đình nhân loại. Trong mọi ngành sinh hoạt từ văn hóa, chính trị, tôn giáo, báo chí truyền thông kể cả thể thao, kinh tế, cuộc sống gia đình  v.v. nhân quyền được nêu lên như một mục tiêu sinh hoạt, một giá trị tối thượng để đánh giá tốt xấu, để tuyên dương hay trừng phạt, ngay cả bằng biện pháp chiến tranh.

Tình yêu trong văn hóa
 Câu nói của đại văn hào Thánh Augustinô là âm vang phổ quát nhất đi lọt vào tất cả các nền văn hóa cổ kim, đông cũng như tây, trong tất cả các chiều kích của cuộc sống con người. Thật thế tôn giáo là gì nếu không phải vì yêu thương mà con người được tạo dựng, vì yêu thương mà có cứu độ! Và yêu thương không phải là hơi thở và cứu cánh của tôn giáo hay sao! Kinh Thánh Kitô giáo đînh nghĩa Thiên Chúa Tối Thượng là tình yêu, và đức Kitô Đấng cứu độ là hiện thân của tình yêu ấy. Đức Phật thì vì lòng thương tha nhân (từ bi) mà lên đường khai đạo; Đức Khổng thì vì nhân ái; Mặc tử thì vì kiêm ái... Ngay cả những đổi thay xã hội, các cuộc cách mạng đầy bạo lực, hận thù và bài xích tôn giáo  (như cuộc cách mạng Pháp 1789, cuộc cách mạng cộng sản vào đàu thế kỷ 20), những nhóm phản kháng bụi đời hay ngược đời bất chấp tôn giáo, các giá trị tinh thần và xã hội hiện hành... thì cũng nhân danh tình yêu (make love!) để biện minh cho hướng đãu tranh hay thái độ sống của mình.

Dấu chỉ hy vọng
ngày 24.2.2001, Tổng Giám mục Sàigòn Gioan-Baotixita Phạm Minh Mẫn, nhân danh toàn Tổng giáo phận Sài gòn để nói lớn "Tu es honnor et laetitia in Israel" (Ngài là niềm vinh dự và vui mừng trong Israel). Hàng ngàn tiếng vỗ tay của người Công giáo Việt Nam khắp năm châu đến dự lễ tại nhà thờ giáo xứ Santa Maria Trestevere - Roma tiếp sau câu chúc mừng của Tổng Giám mục Sàigòn. Tiếp đó, Tổng Giám mục Mẫn đã tôn vinh con người Nguyễn Văn Thuận (đã từng bị một thiểu số tín hữu vào một thời điểm lịch sử nào đó đặt vấn đề là Giám mục của ai?) như sau: "Con đến đây còn với tư cách khác đó là một mục tử nối bước Đức Hồng y trong Tổng Giáo phận Sàigòn. Với tư cách nầy con tạ ơn Chúa ban cho con cũng như các Giám mục Việt Nam một tấm gương chứng nhân đức tin, một tấm gương chứng nhân cho niềm hy vọng, một tấm gương con đường tình yêu của Chúa Kitô...

Ý nghĩa của tên gọi Việt Nam và định hướng văn hóa
 Tuy nhiên, khi nghiên cứu về  văn hóa Việt-nam, tôi có đọc được một bản văn mà tôi đánh giá là có giá trị văn hiến làm nền cho tư tưởng truyền thống dân tộc -  Truyện  Họ Hồng Bàng trong tác phẩm Lĩnh Nam Chích Quái do Vũ Quỳnh hiệu chính và xuất bản vào mùa thu năm 1492 -, và truy tìm được nghĩa của hai từ ViệtNam trong khuôn khổ văn hóa tư tưởng mà bản văn nầy muốn chuyển tải.  

Nhớ lại ý nghĩa Thi Ca của Cổ Nhân - Đọc tập thơ Kinh Vô Thường của nhà thơ Võ Thạnh Văn
 Không dừng lại nơi vùng đất của ngôn từ bóng bẩy với những tiết điệu phong phú, với muôn ngàn hình ảnh đầy sắc màu, vùng đất của những cảnh giới xa lạ do trí tưởng tượng « ru với gió, mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây »  mặc sức vẽ vời…, trái lại mười ngàn câu thơ của Võ Thạnh Văn như muốn tìm cảm hứng nơi Nguồn của một lối ngôn ngữ hết sức đặc biệt, ngôn ngữ được tác giả gọi là Kinh.

Hội đồng Giáo hoàng "Công lý và Hoà bình": Một Cái Nhìn Mới Về Học Thuyết Xã Hội Công Giáo
 Hai mươi lăm năm vừa qua, tư tưởng và hoạt động của người công giáo trong lãnh vực xã hội đã ghi nhận một bước phát triển khả quan. Giáo hội được xem là một trong những định chế đáng nể trọng nhất qua những nổ lực dấn thân hiệu quả và uy tín nhằm cổ võ hoà bình, công lý, nhân quyền, thăng tiến văn hoá và xã hội. Công đồng Vaticanô II và các vị Giáo hoàng vào thời đại hôm nay đã thành công chuyển sứ điệp Phúc âm thành một toàn bộ những nguyên lý đạo đức và định hướng tinh thần để hướng dẫn những sinh hoạt của xã hội ngày nay. Giáo hội và xã hội đã đi đến một phương thức đối thoại mới, có nền tảng sâu xa hơn, mang lại lợi ích chung cho đức tin Kitô giáo cũng như các nền văn hoá hiện đại. ...File kèm Attach file

Hồng-y L. J. Suenens: KITÔ HỮU TRƯỚC THỀM THỜI ĐẠI MỚI
 Kitô hữu, người đó là ai? - là người đã gặp Chúa Giêsu Kitô - là người mà kẻ khác thấy được Đức Kitô xuyên qua mình - là người tuyên xưng Chúa Kitô trước mọi người - là người là chứng cho Tình yêu ...File kèm Attach file

Hồng Y L.J. Suene: Tác phẩm THÁNH THẦN, HƠI THỞ SỐNG ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI (Quyển ba)
Theo chúng tôi nghĩ, một kitô hữu không ‘ở trong đoàn sủng’ – theo nghĩa rộng, nghĩa là sẵn sàng đón nhận Thánh Thần và vâng theo hướng dẫn của Ngài – thì hẳn đó là một kitô hữu lãng quên phép rửa của mình: một kitô hữu không mở ra với xã hội là một kitô hữu què quặt, không biết đến những mệnh lệnh của Phúc Âm. ...File kèm Attach file

Hồng Y  L.J. Suenens: Tác phẩm THÁNH THẦN, HƠI THỞ SỐNG ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI (Quyển hai Các Tài Liệu ở Malines) 
Tác giả Léon Joseph Suenens (sinh ngày 16-7-1904, qua đời ngày 6-5-1996) chịu chức linh mục năm 1927. Được bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục giáo phận Malines-Bruxelles năm 1961, được phong Hồng Y năm 1962, ngài lại được Đức Gioan XXIII giao trách nhiệm chuẩn bị Công Đồng Vatican II, và được Đức Phaolô VI giao trách nhiệm điều hành Công Đồng. Ngoài ra, Đức Phaolô VI và Đức Gioan-Phaolô II còn ủy thác cho ngài trách nhiệm đồng hành với Phong trào Canh tân Đoàn sủng. Hồng Y Suenens được Giải thưởng Prix Templeton For Progress of Religion và Giải thưởng Grand Prix de la Francophonie do Hàn Lâm Viện Pháp trao tặng cho toàn bộ các tác phẩm của ngài. ...File kèm Attach file

 Hồng Y  L.J. Suenens: Tác phẩm THÁNH THẦN, HƠI THỞ SỐNG ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI (Quyển một)
Quả thực, nhìn vào đời sống linh mục và giám mục tốt lành của Hồng Y Suenens, người ta vẫn còn sửng sốt về những gì ngài đã làm để phục vụ Giáo Hội mà ngài hết lòng yêu mến. Ngài đã chọn khẩu hiệu «In Spiritu Sancto» (trong Thánh Thần) cho đời giám mục của mình. Và Thánh Thần đã thiết thực hướng dẫn ngài trên con đường đầy những «bất ngờ của Thiên Chúa». Ngài vẫn luôn nói đến sự kiện kỳ diệu này cho những ai muốn hỏi ngài về những biến cố quan trọng trong cuộc đời hoạt động tông đồ của mình. ...File kèm Attach file

Trong Chúa Thánh Thần, cùng với Mẹ Maria
 Chúa yêu thương chúng ta trước, và điều đó chi phối tất cả sinh lực của tâm hồn chúng ta. Trong mối tương giao đó, chúng ta không đi bước trước để khởi xướng. Đất không tự mình vươn lên Trời: chính Trời đã đến với Đất, một cách nhưng không và hoàn toàn tự do từ phía Trời. Nếu không biết đến sức mạnh của ân sủng, ta có thể dám thốt lên rằng: thật đúng là điên! Vì theo lối tính toán con người, Thiên Chúa không được gì cả trong cuộc trao đổi nầy. Ngài không hùng mạnh hay giàu có gì hơn khi trao tặng cho con người thần tính tràn đầy của Ngài. Ngài luôn là Yêu Thương tràn đầy, một Tình Thương thông ban một cách đại độ không làm sao hiểu được.

[1] 1 2 3 4 5 [3/5]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!