Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Phêrô Phạm Văn Trung
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Phêrô Phạm Văn Trung

CÓ HÔN NHÂN TRÊN THIÊN ĐÀNG KHÔNG?
Chúa Giêsu tuyên bố rõ ràng rằng sẽ không có hôn nhân trên Thiên đàng, mặc dù điều đó không có nghĩa là chúng ta sẽ không được gắn kết với người vợ/chồng của mình.

KIÊN TRÌ ĐỂ CÓ SỰ SỐNG ĐỜI ĐỜI
Chúng ta sắp kết thúc năm phụng vụ. Chu kỳ phụng vụ kết thúc với việc cử hành lễ Chúa Kitô Vua vào Chúa nhật tới. Sau đó, một chu kỳ mới bắt đầu với Chúa Nhật đầu tiên của Mùa Vọng. Thật thích hợp, các bài đọc trong Chúa nhật này nhắc nhở chúng ta về thái độ cần có của Kitô hữu đối với ngày tận thế.

TẠI SAO NGƯỜI CÔNG GIÁO CẦU NGUYỆN CHO NHỮNG NGƯỜI ĐÃ CHẾT?
Vào Ngày Lễ Các Đẳng Linh hồn, Giáo hội Công giáo tưởng nhớ tất cả những người đã chết và cầu nguyện cho họ một cách đặc biệt. Nhưng tại sao người Công giáo lại cầu nguyện cho linh hồn những người chết - không chỉ vào ngày 2 tháng 11 mà còn vào bất kỳ ngày nào trong năm? Và Giáo hội có thực sự tin vào sự tồn tại của luyện ngục không?

“ĐỐI VỚI THIÊN CHÚA, TẤT CẢ ĐỀU ĐANG SỐNG”
Sự sống lại là trọng tâm của đức tin Kitô giáo, tuy nhiên ngày nay, cũng như vào thời Chúa Giêsu, việc tin vào sự sống lại của kẻ chết không hẳn là hiển nhiên. Sự phục sinh này là trọng tâm của đức tin Kitô giáo, bởi vì sự phục sinh của Chúa Giêsu là nền tảng của niềm hy vọng của chúng ta khi đối mặt với cái chết, một thực tế hàng ngày. Thực tế về sự kết thúc cuộc sống trần thế này của chúng ta đã là điểm khởi đầu cho nhiều suy tư triết học và tôn giáo qua nhiều thời đại. Từ câu trả lời của chúng ta về ý nghĩa của cái chết, chúng ta cũng sẽ xác định được ý nghĩa của cuộc sống. Nói chung đối với câu hỏi về điều gì xảy ra ở bên kia cái chết, chúng ta có ba câu trả lời: những người không tin hoặc những người theo thuyết bất khả tri không trả lời gì cho câu hỏi này, nói cách khác chúng ta không biết gì về việc đó; hiền triết phương Đông trả lời câu hỏi này bằng thuyết luân hồi, mà trong những năm gần đây đã trở nên phổ biến ở thế giới phương Tây; cuối cùng các Kitô hữu trả lời rằng chúng ta được kêu gọi tới sự sống lại.

NĂM SỰ SÁNG TRONG KINH MÂN CÔI

TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN

Phêrô Phạm Văn Trung chuyển ngữ

từ www.catholicnewsagency

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/3SnPRv7

CHÚA GIÊSU THẤU HIỂU CÕI LÒNG SÂU THẲM
Hãy tưởng tượng nếu bạn là một nhân viên thu thuế và tham dự một bữa tiệc vào một ngày cuối tuần. Khi có ai hỏi, “Vậy bạn kiếm sống bằng nghề gì?” thì ngay sau khi bạn cho biết cái nghề của bạn, cuộc trò chuyện có thể sẽ rơi vào một khoảng lặng lâu mau nào đó. 

CẦU NGUYỆN LÀ KHIÊM HẠ TRÔNG CẬY VÀO THIÊN CHÚA
Dụ ngôn tuần trước về bà góa và quan tòa mời gọi chúng ta kiên tâm trong thử thách, cầu nguyện không nản lòng. Trong câu chuyện bà góa, thánh Luca cho thấy cầu nguyện không phải là chuyện xin thì được ngay lập tức, không phải là xin Chúa thỏa mãn một cách nhanh chóng một danh sách các nhu cầu của chúng ta. Cần phải cầu nguyện kiên tâm bền bỉ với lòng tin tưởng: “Khi Con Người ngự đến, liệu Ngài còn thấy lòng tin trên mặt đất nữa chăng?” (Lc 18: 8). Dụ ngôn hôm nay cho thấy một thái độ cơ bản khác khi cầu nguyện.

KINH MÂN CÔI: NHỮNG HUYỀN THOẠI VÀ SỰ VIỆC THÔNG THƯỜNG

Chuyên mục:

TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN

 KINH MÂN CÔI:

NHỮNG HUYỀN THOẠI

VÀ SỰ VIỆC THÔNG THƯỜNG

Kính mời  theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/3T4ntPs

LẦN CHUỖI MÂN CÔI CÁCH ĐÍCH THỰC, THEO ĐỨC BÊNÊĐÍCTÔ XVI

Piya_kiewkamjeen | Shutterstock 

Đức Bênêđíctô XVI tin rằng có một cách lần chuỗi Mân Côi đúng, để cảm nghiệm được sự bình an trong tâm hồn.

Dù việc cầu nguyện bằng Kinh Mân Côi thì khá đơn giản, nhưng Đức Bênêđíctô XVI tin rằng có một cách “đúng” để cầu nguyện bằng Kinh Mân Côi theo lòng sùng kính bình dân.

Ngài giải thích suy nghĩ của mình trong một bài diễn từ mà Ngài đã đưa ra vào năm 2008.

CẦU NGUYỆN BỀN BỈ TRONG TIN TƯỞNG
Các Kitô hữu thời Giáo hội sơ khai tin chắc rằng “Ngày của Chúa” sẽ sớm đến: “Thưa anh em, tôi xin nói với anh em điều này: thời gian chẳng còn bao lâu…Vì bộ mặt thế gian này đang biến đi” (1Cr 29-31).  Đây sẽ là ngày mà thế giới họ đang sống, với sự cai trị và áp bức của người Rôma, sẽ kết thúc và một thế giới mới tốt đẹp hơn sẽ đến. Niềm tin này bắt nguồn từ truyền thống Do Thái. Thiên Chúa đã hứa một vị vua mới từ dòng dõi Đavít, người sẽ khôi phục dân Israel: “Khi ngày đời của ngươi đã mãn và ngươi đã nằm xuống với cha ông, Ta sẽ cho dòng dõi ngươi đứng lên kế vị ngươi, một người do chính ngươi sinh ra, và Ta sẽ làm cho vương quyền của nó được vững bền” (2 Sm 7:12). 

NIỀM TIN VÀ LÒNG BIẾT ƠN
Vào thời Chúa Giêsu, ở xã hội Do thái, những người mắc bệnh phong cùi, nặng nề hơn ngày nay rất nhiều, bị lên án là phải sống bên lề cộng đồng con người. Lề luật trong sách Lêvi làm chứng cho điều này: “Người mắc bệnh phong hủi phải mặc áo rách, xoã tóc, che râu và kêu lên: "Ô uế !Ô uế !" Bao lâu còn mắc bệnh, thì nó ô uế ; nó ô uế : nó phải ở riêng ra, chỗ ở của nó là một nơi bên ngoài trại” (Lev 13:45-46). 

VỊ TRÍ CỦA TÔI TRƯỚC MẶT THIÊN CHÚA: NGƯỜI ĐẦY TỚ VÔ DỤNG
Đây là một mệnh lệnh không dễ sống. Thông thường, khi chúng ta đã làm tốt một việc gì và hoàn thành nhiệm vụ của mình, chúng ta muốn được công nhận và khen ngợi. Chúng ta muốn được chú ý. Và mặc dù đây có thể là một phản ứng “bình thường” nơi mọi người, nhưng lại không phải là phản ứng khiêm tốn nhất. Sự khiêm tốn có nhiều mức độ, và đoạn văn Tin mừng hôm nay cần được đọc với mức độ khiêm tốn sâu sắc nhất thì mới có thể cho phép người đọc nắm được trọn vẹn ý nghĩa của nó.

CHÚA CÓ CHO TÔI BẤT CỨ ĐIỀU GÌ TÔI XIN KHÔNG?

Kinh thánh nói: “Ai xin thì nhận được” (Mt 7:8). Vậy tại sao Thiên Chúa lại không ban cho chúng ta bất cứ những gì chúng ta muốn từ nơi Ngài, miễn là chúng ta xin Ngài?

Tác giả: Jimmy Akin • 26/9/2022

SỐNG TRONG CÁI KÉN THỜ Ơ VÔ CẢM?
Bản văn này là một phần của một loạt các dụ ngôn mà chúng ta đã nghe trong các tuần vừa qua: Con chiên được tìm thấy - đồng xu được tìm thấy - đứa con thứ được tìm thấy, đôi khi còn được gọi là dụ ngôn về đứa con hoang đàng. Chúa Giêsu giải thích cho các môn đệ tại sao Ngài lại sử dụng các dụ ngôn. Đọc lại Mátthêu, người ta thấy những dòng này: “Thầy dùng dụ ngôn mà nói với họ, là vì họ nhìn mà không nhìn, nghe mà không nghe không hiểu…” (Mt 13: 13). 

NHỮNG KITÔ HỮU GIỮ “ĐẠO TẠI TÂM”
Trong vài năm qua, tôi đã gặp một số lượng lớn những Kitô hữu tuyên bố họ giữ “đạo tại tâm chứ không theo đạo”. Nói cách khác, họ không xác định theo một chi phái Kitô nào cụ thể, chỉ sử dụng Kinh thánh để hướng dẫn đức tin của họ. Đó là một hệ tư tưởng cho rằng các tổ chức tôn giáo đã lỗi thời và không cần thiết. 

QUẢN LÝ TỐT NHỮNG ÂN HUỆ ĐÃ NHẬN LÃNH
Hôm nay Chúa Giêsu kể một câu chuyện dụ ngôn ngắn gọn với những hình ảnh liên quan đến thái độ của chúng ta đối với tiền bạc, khiến chúng ta bị đụng chạm - bởi vì tất cả chúng ta, giầu hay nghèo, nhiều hay ít tiền của, đều là người quản lý cuộc sống của mình. Dụ ngôn mà Chúa Giêsu đưa ra cho chúng ta là cố tình gây sốc, nhắm thẳng vào mối bận tâm thường xuyên, “sát sườn” trong từng ngày sống và suốt cuộc đời của mỗi người: tiền bạc và của cải vật chất.

TÌNH THƯƠNG CỦA THIÊN CHÚA CÓ THÚC ĐẨY TÔI TRỞ VỀ?
Điều chắc chắn là Chúa Giêsu đã làm kinh ngạc những người đương thời với Ngài. Ngài chọc giận những người Pharisêu vì những việc Ngài làm một cách tự do khác với phong tục của người Do Thái, và Ngài làm dân chúng hoan hỉ khi nói chuyện và ăn uống với họ. Ngài đến không phải vì những người công chính - vì liệu có một phàm nhân nào hoàn toàn công chính không? - Không, Ngài đến vì những tội nhân, và Ngài muốn gần gũi với họ: “Các người thu thuế, cùng những kẻ tội lỗi hết thảy thường lui tới bên Ngài để nghe lời Ngài. Và Biệt phái kêu trách. Họ nói: "Ông ấy tiếp đón quân tội lỗi và cùng ăn với chúng” (Lc 15: 1-2).

SỰ THÁNH THIỆN HAY SỰ HOÀN HẢO?
Một linh mục kể ngài đôi khi nghe những người đến xưng tội thưa với ngài rằng: “Thưa Cha, Cha biết không, con tội lỗi và nhiều tật xấu lắm, không thể là một vị thánh!” Và ngài nhận xét: “Đây là lời tâm sự gây ít nhiều băn khoăn cho tôi. Đối với tôi, câu nói này là một biểu hiện của sự bối rối. Vấn đề là sự thánh thiện chứ không phải là sự hoàn hảo. Vì ngoài Đức Trinh Nữ Maria là người được tượng thai Vô nhiễm Nguyên tội, mà sứ mệnh của Mẹ là trao ban Con Thiên Chúa cho thế giới để cứu độ chúng ta, thì không có con người nào khác là hoàn hảo dù thánh thiện đến đâu.”

TỰ HÀO CHÍNH ĐÁNG HAY TỘI KIÊU NGẠO?

Chuyên mục:

TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN

Phêrô Phạm Văn Trung biên tập

Kính mời theo dõi video tại đây:

https://bit.ly/3egPcO0

NHẬN BIẾT THIÊN CHÚA ĐÍCH THỰC
Nếu bạn định từ chối Chúa, ít nhất hãy từ chối Ngài vì những lý do chính đáng. 

[1] 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 [7/18]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!