Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Huệ Minh
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Huệ Minh

HÃY PHỤC VỤ NHƯ NGƯỜI ĐẦY TỚ VÔ DỤNG
Qua trang Tin mừng hôm nay, Chúa Giêsu dạy các môn đệ tinh thần phục vụ đích thực: “Sau khi chu toàn phận vụ, các con hãy tự nhận mình là những đầy tớ vô dụng”. Phục vụ nổi bật hơn cả là tinh thần trách nhiệm. Trách nhiệm trước tiên nằm trong trách vụ mà mình được giao phó. Điều gì thuộc về trách nhiệm của mình đòi hỏi chúng ta phải quyết liệt hy sinh, cho dù sự hy sinh đó xem ra có vẻ quá lớn lao đang khi kết quả của nó quá nhỏ bé và không chắc chắn.

TỪ BỎ
Chàng thanh niên trong trang Tin Mừng hôm nay là con người có đầu óc, biết nhìn xa thấy rộng. Anh có nhiều của cải nhưng anh biết rằng mai đây anh chết đi thì tài sản cũng chẳng còn nghĩa lý gì. Vì thế anh tìm gặp Chúa Giêsu để xin Ngài chỉ giáo cho biết phương cách đạt được sự sống đời đời.

CẦU NGUYỆN ĐỂ CHỌN !
Cầu nguyện thực là quan trọng. Nhờ cầu nguyện chúng ta được thần khí và sức sống của Thiên Chúa nuôi dưỡng tâm linh, được sự khôn ngoan của Người hướng dẫn; qua cầu nguyện, thánh ý Thiên Chúa được tỏ lộ, đồng thời chúng ta nhận được sức mạnh và ân sủng giúp ta can đảm thực thi thánh ý của Người trong cuộc sống.

BỎ THẦY CON BIẾT THEO AI ?
Trong cuộc đời, ai cũng có những thử thách của riêng mình. Các môn đệ cũng vậy, niềm tin của các ông đang bị thử thách. Trước lời xác quyết của Chúa: Thịt Ta thật là của ăn và máu Ta thật là của uống, thì một số môn đệ đã bỏ Chúa mà đi, vì không thể nào chấp nhận được lời giảng dạy ấy. Số còn lại thì vẫn trung thành với Chúa và Phêrô đã thay mặt cho nhóm còn lại ấy tuyên xưng: Bỏ Thầy chúng con biết theo ai vì chỉ mình Thầy mới có những lời ban sự sống đời đời.

CÔNG CHÍNH – ĐỪNG DỐI GIAN
Tương truyền rằng, sau ngày lễ Ngũ Tuần, cũng như các Tông Đồ khác, Batôlômêô đã đi khắp nơi để giảng đạo. Ngài đã đặt chân đến các miền đất như vùng Tiểu Á, Armênia, Mêsôpôtamia, Persia, Ấn Độ và Ai-cập. Cuối cùng, ngài bị chặt đầu rồi bị đóng đinh thập giá khoảng năm 71.

CỐ GẮNG VÀ HY SINH ĐỂ BẢO VỆ HÔN NHÂN CỦA MÌNH
Người Pharisiêu hỏi Chúa Giêsu điều luật liên quan đến bậc sống hôn nhân, có ý để thử Chúa Giêsu. Chúa Giêsu cho họ thấy có nhiều bậc sống, và có những chọn lựa bậc sống khác nhau. Rồi Ngài trả lời cho những người Pharisiêu câu trả lời kiên quyết rõ ràng cho bậc sống hôn nhân mà họ đã thắc mắc. Đây là những thái độ mà những người Pharisiêu thường mắc phải. Họ không những giữ luật kiểu vụ luật, mà tệ hơn họ dùng luật để bắt bẻ người khác.

THA THỨ ĐẾN CÙNG
Ai trong chúng ta cũng ước muốn một cuộc sống an bình, hạnh phúc và được mọi người yêu mến. Chúng ta cũng được phú bẩm bản năng yêu thương và tha thứ. Có tha thứ là có yêu thương và ngược lại. Tin Mừng hôm nay cho ta thấy nỗi khắc khoải của Phêrô cũng chính là cái tự nhiên trong mỗi con người chúng ta: “Thưa Thầy, nếu anh em con cứ xúc phạm đến con, thì con phải tha đến mấy lần? Có phải đến bảy lần không?”. Định mức cho việc tha thứ thường được chúng ta tính toán rất “sòng phẳng”.

SỐNG SAO ĐỂ VỀ TRỜI VỚI MẸ
Hôm nay, chúng ta mừng kính một thụ tạo đầu tiên đã được khải hoàn và bước vào quê hương nước trời. Tạo vật ấy chính là Mẹ Maria. Năm 1950, Đức Thánh Cha Piô XII đã công bố tín điều này. Đây là tín lý thuộc đức tin mang tính thần khải và Công giáo. Giáo hội xác tín chân lý ấy dựa vào nhiều lý chứng.

VƯỢT LÊN BỔN PHẬN
Trang Tin Mừng hôm nay chia làm hai phần rõ rệt, phần đầu chỉ gồm hai câu vắn gọn, Thánh sử Matthêu nêu bật nội dung tiên báo về cuộc thương khó lần thứ hai của Chúa Giêsu, phần cuối gồm bốn câu Chúa Giêsu hé mở một chút về danh phận thiên tính của Ngài qua việc nộp sưu thuế cho đền thờ theo luật Do Thái.

LỜI MỜI GỌI TRUYỀN GIÁO
Tin Mừng hôm nay, Chúa Giê-su mời gọi mỗi Ki-tô hữu trở nên những thợ gặt để đi gặt lúa về. Sau khi trừ quỷ cho người câm, Chúa Giê-su đi khắp các thành thị, làng mạc, giảng dạy trong các hội đường, rao giảng Tin Mừng Nước Trời và chữa hết các bệnh hoạn tật nguyền trong dân. Người thấy đám đông vất vưởng, lầm than, như bầy chiên không người chăn dắt thì chạnh lòng thương và Người nói với các môn đệ rằng: “Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt lại ít. Vậy anh em hãy xin chủ mùa gặt sai thợ ra gặt lúa về”.

CẨN THẬN VÌ THIẾU LÒNG TIN
Không như trong tin mừng theo thánh Marcô và Luca, câu chuyện Chúa Giêsu chữa anh bại liệt do thánh Matthêu kể lại khá đơn giản, chỉ tập trung vào hai vấn đề chính của cuộc gặp gỡ: niềm tin và quyền tha tội. Hành vi tin phát xuất từ con người, còn lời tha thứ đến từ Thiên Chúa.

ĐỨC TIN VÀ HÀNH ĐỘNG
Sách giáo lý công giáo định nghĩa “Đức tin là một hồng ân Thiên Chúa ban.” Cuộc đời của người Ki-tô hữu là một hành trình của đức tin. Người có đức tin là người có tấm lòng quảng đại. Trong bài đọc một, Ông Abraham ân cần và nồng hậu tiếp khách:  “Đức Chúa hiện ra với ông Abraham tại cụm sồi Mamrê, khi ông đang ngồi ở cửa lều, vào lúc nóng nực nhất trong ngày. Abraham nhìn thấy ba người.

HÃY NHƯ GIOAN TẨY GIẢ
Mỗi một đứa trẻ sinh ra đều là niềm vui, niềm hy vọng cho gia đình, cho dân tộc, cho quốc gia. Thật vậy, Đại thi hào Victor Hugo của Pháp đã có lý khi nói: “Không gì buồn thảm cho bằng một ngôi nhà không có tiếng cười, tiếng khóc của những trẻ thơ.” Trẻ thơ là niềm vui, là hy vọng của con người. Người Mỹ thường nói: “Mỗi một trẻ thơ được sinh ra đều có thể làm Tổng Thống tương lai của Hoa Kỳ”.

ĐỪNG BÁM VÍU CỦA CẢI
Tiền của, danh vọng, kiến thức là những điều thế gian đang tìm kiếm, là những cái khó tìm nhưng lại dễ mất, tưởng rằng đem lại sự bảo đảm vững chắc, nhưng thực ra lại rất mong manh. Thế mà chúng lại có sức hút rất mạnh, chiếm được rồi thì không muốn nhả, đã có rồi lại muốn có thêm. Chỉ khi nào bạn dám “bán tài sản của mình đi mà bố thí” thì lúc ấy tâm trí của bạn mới hoàn toàn thanh thản để tìm kiếm “kho tàng trên trời,” nơi không còn trộm cắp, mối mọt.

LỆNH TRUYỀN GIÊSU
Tin Mừng hôm nay tường thuật về cuộc trao đổi thân tình và cởi mở giữa Đức Giêsu và một kinh sư về một chủ đề thần học rất quan trọng của Do Thái giáo và cũng là của Kitô giáo. Câu hỏi được vị kinh sư đặt ra là “Trong mọi điều răn, điều răn nào đứng hàng đầu? tức điều răn nào quan trọng nhất?” Đức Giêsu trả lời cho ông biết một điều cốt lõi của luật đó là: “Điều răn đứng hàng đầu là: Nghe đây hỡi Israen, Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, là Đức Chúa duy nhất. Người phải yêu mến Đức Chúa của ngươi hết lòng, hết linh hồn, hết trí khôn và hết sức lực ngươi. Điều răn thứ hai là: ngươi phải yêu mến người thân cận như chính mình. Chẳng có điều răn nào khác quan trọng hơn các điều răn đó”.

BÀI HỌC YÊU THƯƠNG
Trong khung cảnh ấm cúng của bữa Tiệc Ly, trước khi bước vào cuộc khổ nạn ta thấy Chúa Giêsu đã diễn tả tình yêu khiêm hạ của mình cho các môn đệ yêu quý. Và rồi hết sức đặc biệt, qua hành vi cúi mình rửa chân cho các Tông Đồ, một lần nữa, Chúa Giêsu đã minh chứng rằng Người đến trần gian không phải để được người ta phục vụ, nhưng đến để phục vụ mọi người. Hành động rửa chân cho các môn đệ còn là bài học sống động mà Chúa Giêsu muốn truyền lại cho những ai muốn đi theo Người. Đó là bài học khiêm tốn phục vụ mọi người trong yêu thương: “Nếu Thầy là Chúa, là Thầy, mà còn rửa chân cho anh em, thì anh em cũng phải rửa chân cho nhau”.

SỐNG THẬT, ĐỪNG GIẢ HÌNH
Trong khi lên án các Kinh sư và Biệt phái về thái độ bất nhất trong lời nói và việc làm, Chúa Giêsu dạy các môn đệ và dân chúng phải nhất quán trong lời nói và hành động của mình. Lời nói có khả năng thuyết phục người khác, nhưng chính hành động mới làm cho lời nói trở nên giá trị và đáng tin.

LỜI KINH LẠY CHA
Là Kitô hữu, ai trong chúng ta cũng thuộc nằm lòng Kinh Lạy Cha. Một ngày sống chúng ta có nhiều dịp để đọc lời kinh mà chính Chúa Giêsu đã dạy các Tông Đồ cầu nguyện. Chúng ta đọc trong thánh lễ, trước mỗi bữa ăn, khi khấn nguyện cho bản thân hay cho những công việc chung. Thậm chí các bà mẹ còn dạy các em nhỏ khi bập bẹ biết nói lời kinh này. Nhiều em bé đọc lời kinh với thái độ hồn nhiên, thật đẹp.

NGÀY MÙNG MỘT TẾT: CẦU BÌNH AN CHO NĂM MỚI
Khi truyền giáo cho dân tộc Việt Nam, các cha, chắc chắn, ngoài cái chuyện mà loan báo Tin Mừng thì các ngài phải nghiên cứu đến văn hóa của dân tộc. Bởi vì mỗi dân tộc có cái nền văn hóa khác nhau. Văn hóa Tây Phương chắc chắn sẽ khác văn hóa Đông Phương và văn hóa Á Châu nữa!  Việt Nam ta thì ảnh hưởng văn hóa Á Châu.  Và đặc biệt rằng là người Việt Nam ăn tết rất là lâu, rất là nhiều ngày. Và 3 ngày đầu tiên của năm mới. Như chúng ta thấy, nó đi vào cái dòng chảy văn hóa của người Việt Nam.

TRỞ VỀ VỚI CHAY TỊNH
Thứ Tư Lễ Tro khai mạc mùa chay thánh. Thời gian mùa chay kéo dài 40 ngày. Trong suốt mùa chay, Giáo Hội kêu mời tất cả con cái mình biểu lộ lòng thống hối ăn năn tội lỗi.

[1] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 [3/18]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!