Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng
Huệ Minh
Tủ Sách CGVN

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
Bài Viết Của Huệ Minh

KHUÔN MẶT NGƯỜI TÔI TỚ CỦA THIÊN CHÚA
Bề ngoài, cuộc tiến vào thành Giêrusalem giữa tiếng tung hô của đám đông dân chúng nô nức phất cao cành lá: "Hoan hô Con Vua Đavit" có vẻ là một cuộc toàn thắng vang dội. Nhưng thực ra, đây là một cuộc mở màn Thương Khó mỉa mai nhất và có lẽ cũng là giai đoạn bi thương nhất của cuộc Thương Khó. Bởi vì Chúa biết rõ rằng trong niềm phấn khởi chóng qua của dân chúng, đã chất chứa một sức phản bội sẽ bùng nổ dữ trước mặt Tong trấn Philatô trong tiếng kêu gào với những bàn tay nắm chặt đưa lên: "Đả đảo! Đóng đinh nó vào Thập giá!"

TÌNH VÔ TẬN
Người ngoài Công Giáo làm sao hiểu được câu chuyện tình của người tín hữu Công Giáo. Chuyện giản đơn mà khó lý giải và cũng chẳng mấy ai tin đó là tấm bánh mầu nhiệm – tấm bánh tình yêu trên bàn thờ thập tự mà ngày mỗi ngày, giờ mỗi giờ, phút mỗi phút các linh mục lại dâng trên bàn thờ trên toàn thế giới.

CON ĐƯỜNG TÌNH TA ĐI
Ngày mỗi ngày, ta bước đi trong cuộc đời, ta bước đi với đời và đời đặt cho ta những nẻo đường khác nhau. Có nẻo đường dẫn ta đến vật chất, có nẻo đường dẫn ta đến quyền lực, có nẻo đường dẫn ta đến danh vọng. Và chắc chắc, những nẻo đường đó đều mang lại niềm vui cho cuộc đời. Nhưng rồi, chợt nhận ra những nẻo đường đó chẳng là gì cả. Bởi lẽ dù có vui đi chăng nữa nhưng con người vẫn khắc khoải điều gì đó có thể gọi là đời sống tinh thần và tâm linh.

CHUYỆN TÌNH DƯỚI CHÂN CÂY THẬP TỰ
Chắc có lẽ cũng chẳng cần phải học cao hiểu rộng hay phải tìm hiểu để hiểu được thập giá. Với người bình thường, ai cũng có thể hiểu rằng thập giá chính là nơi mà người ta dùng để treo những người tử tội. Và như thế, những ai phải bước lên thập giá để chịu án tử thì đồng nghĩa đó là người tội lỗi.

ĐỜI MẶN
Chiều đi làm về, quãng đường vẫn đi ngang là ruộng lúa nhỏ nhoi của làng quê nghèo. Mấy mùa lúa trước lúa vẫn xanh, ngọn vẫn đong đưa trước gió như sóng biển rì rào. Độ tháng trở lại đây, ngày mỗi ngày đi ngang ngọn lúa lại ngả màu. Tưởng chừng như đã trổ đòng nhưng tự hỏi sao lẹ quá. Lần ra mới biết được nước mặn vào sâu quá và cây lúa chẳng thể nào chịu nổi.

CẢM NẾM TÌNH CHA !
Người Do Thái là những kẻ xác tín rằng con người chỉ có thể được coi à công chính nếu tuân giữ trọn vẹn luật Môsê.

SÁM HỐI THẬT LÒNG
Cha ông chúng ta vẫn khuyên dạy con cháu: “gieo gió gặt bão”, “đời cha ăn mặn, đời con khát nước”... Và trong Thánh Kinh, các câu chuyện như lụt Hồng Thuỷ, thành Sôđôma bị tàn phá,v.v… cũng thường được giải thích theo quan niệm báo ứng ấy.

BIẾN HÌNH VỚI CHÚA
Tinh thần của Mùa Chay là đi vào sa mạc của lòng mình để ở với Chúa trong thinh lặng và cầu nguyện. Đối diện với Chúa, ta thấy rõ mình hơn và hiểu biết Chúa hơn.

KẾT HỢP VỚI THÁNH THẦN ĐỂ THẮNG CÁM DỖ
Việc đầu tiên Chúa Giêsu làm trước khi thực thi Sứ Mạng Cứu Thế đó là Chúa Gêsu được Thánh Thần đưa vào hoang địa để cầu nguyện và ăn chay 40 đêm ngày và chịu cuộc thử thách, đó là chịu ma quỷ hiện đến cám dỗ đủ cách.

VÂNG LỜI THẦY, CON RAO GIẢNG
Trong Tân Ước, biển là biểu tượng của hoán cải, của trở lại, của cải tà qui chính. Trên biển, không có gì là bình thường cả mà luôn luôn là những cái gì bất ngờ, kỳ diệu hoặc rất chi là khó khăn nguy hiểm. Một vài phép lạ rất cảm động, có khi rất bi hùng đã được Chúa Giêsu làm trên biển Galilê.

HÃY LÀ NGÔN SỨ CỦA CHÚA
Mở đầu Trang Tin Mừng hôm nay là câu đầy ý nghĩa của Trang Tin Mừng tuần trước. Thật vậy, rõ ràng là sự gì Kinh Thánh đã nói về Người, thì “hôm nay” được ứng nghiệm. Điều đó đồng nghĩa với: “Tôi là Đấng cứu Thế”đây. Từ “hôm nay”, có nghĩa là đã đến lúc Thiên Chúa thực hiện Lời Hứa từ ngàn xưa.

LẮNG NGHE TIẾNG THẦN KHÍ
Galilê là một vùng đất phía Bắc xứ Palestine, rộng chừng 80km từ Bắc xuống Nam và 40km từ Đông sang Tây. Galilê có nghĩa là vòng tròn, phát xuất từ chữ Galil trong tiếng Do Thái. Người ta gọi thế bởi vì vùng đất ấy được vây bọc bởi các nước ngoại bang.

CÓ MẸ Ở KỀ BÊN
Theo luật Do thái, lễ cưới của một trinh nữ phải tổ chức vào ngày thứ tư. Điều này rất thú vị, vì nó cho chúng ta căn cứ để tính lui lại: nếu đám cưới nhằm ngày thứ Tư, thì ngày Chúa Giêsu gặp Anrê và Gioan lần đầu tiên phải là ngày sa-bát, và cả hai đều ở với Ngài trọn ngày đó. Tại Palestine tiệc cưới kéo dài hơn một ngày, lễ cưới chính thức cử hành vào buổi xế chiều sau khi dự tiệc.

KHI CUỘC SỐNG THIẾU CON TIM
Mấy ngày nay, ra đường, không ít người trong đó có tôi khá ngạc nhiên vì có một số bạn trẻ đứng ở góc đường. Không như hình ảnh quen thuộc của “đội quân áo xanh”, các bạn tụm 4 tụm 5 lại với nhau và cầm bức tranh vẽ. Dừng chờ đèn đỏ cũng khá lâu để rồi nhìn vào hàng chữ trên bức tranh vẽ đẹp màu đó. Hàng chữ trên tấm bảng ghi như thế này : “Hãy lái xe bằng cả trái tim”.

KHIÊM CUNG VÀ CẦU NGUYỆN
Ta lại bước vào một mùa Quanh Năm nữa. Khởi đầu Chúa nhật Quanh Năm là Lễ kính nhớ biến cố Chúa Giêsu chịu phép rửa. Ngày này ghi dấu ngày khởi điểm sứ vụ trang trọng của Chúa Giêsu là mang tin mừng cho nhân loại. Cứ điểm xuất quân là bờ sông Giođan thuộc vùng Giuđa, xứ Palestin.

LỄ ĐỨC MARIA, MẸ THIÊN CHÚA
Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa là đặc ân mà Thiên Chúa yêu thương trao ban cho Mẹ và vì Con của Mẹ là Thiên Chúa. Thật thế, Mẹ chỉ là Mẹ trong trật tự sản sinh nhân loại, nhưng Con mà Mẹ thụ thai và hạ sinh là Thiên Chúa, nên Mẹ phải được gọi là Mẹ Thiên Chúa.

HÃY LÀ SAO LẠ DẪN ĐƯỜNG GIỚI THIỆU CHÚA
Từ năm 1970, Giáo Hội Công Giáo Rôma, nghi thức Latinh đã cử hành Lễ Hiển Linh vào ngày 6 tháng 1 và là Lễ buộc. Các quốc gia khác có thể cử hành vào Chúa Nhật, sau ngày 1 tháng 1. Lễ Hiển Linh còn được gọi là Lễ Ba Vua. Trong khi các tín hữu Đông Phương tưởng nhớ việc Chúa Giêsu chịu phép rửa tại sông Giođan, được xem là sự hiển linh của Con Chúa cho toàn thế giới.

HÃY GÓP PHẦN MÌNH ĐỂ GIA ĐÌNH NÊN THÁNH
Liền sau Lễ Giáng Sinh, Giáo Hội mời gọi mỗi người nhìn đến gia đình Thánh Gia. Gia đình Thánh Gia mà Giáo Hội mời gọi mọi người nhìn và noi gương đó, ta thấy mỗi thành viên được Thiên Chúa hiến thánh và tuyển lựa như trong thư Thánh Phaolô tông đồ gởi cho giáo đoàn Côlôsê.

TIN ĐỂ ĐÁP LỜI XIN VÂNG NHƯ MẸ
"Tư tưởng của Ta không phải là tư tưởng của các ngươi và đường lối của Ta cũng không phải là đường lối của các ngươi”(Is 55,8).  Đúng vậy, có bao giờ chúng ta ngạc nhiên và sửng sốt  bởi cách hàng động của Chúa không ? Những hành động đó không đúng với tính toán và dự liệu của chúng ta, và có khi đi ngược lại các dự tính của chúng ta.

AN và VUI
Những lần đi tham dự tiệc cưới, người ta thường hay chúc cho những đôi tân hôn với những lời chúc hết sức dễ thương: chúc cho hai bạn được an vui, hạnh phúc. Và trong những ngày đầu năm người ta vẫn thường hay chúc nhau: chúc anh, chúc chị, chúc ông, chúc bà sang nắm mới được an vui, hạnh phúc. Chẳng biết vô tình hay hữu ý mà chữ an vui nó dính liền với nhau. Nếu suy nghĩ như vậy thì ta có thể nói là khi nào tâm hồn ta bình an thì lòng ta mới vui được. Mà thật là thế ! Không có niềm vui trọn vẹn nếu như tâm hồn người đó không được vui.

[1] 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 [14/18]

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!