|
Bài Viết Của Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Chuyện về tập sách “Dẫu vậy thì vẫn cứ tin” của tác giả Joseph Moingt s.j. Ngày thứ hai (tt) - Tử đức tin nơi Đức Kitô đến các giáo điều trong Giáo Hội…
Và, thưa Cha, nếu người ta tái tập trung vào tiêu cự của Đạo Công giáo, người ta sẽ có cảm tưởng rằng ngày nay – với những người có đầu óc hiện đại – thì kinh Tin Kính của người Công giáo quá dễ sợ ít ra là trong một vài điểm – dễ sợ và khó hiểu… Vậy thì trong hôm nay người ta có thể nói gì về kinh Tin Kính của người Công giáo? Đấy chẳng phải là một cái đột hay một cản trở hơn là một cái đòn xeo hay một con đường để có thể đến với Đức Giêsu và – qua Đức Giêsu – đến với Thiên Chúa đó sao?
|
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về tập sách “Dẫu vậy thì vẫn cứ tin” của tác giả Joseph Moingt s.j. Ngày thứ hai (tt) - Từ đức tin vào Đức Kitô đến các giáo điều của Giáo Hội
Cha nghĩ thế nào về một tôn giáo thuần túy? Tôn giáo thuần túy hay tinh tuyền ư ? Đấy không phải là kiểu nói do tôi nghĩ ra đâu, nhưng các bạn tìm thấy kiểu nói ấy trong thư của tông đồ Giacôbê (1,27) : “Có lòng đạo đức tinh tuyền và không tỳ ố trước mặt Thiên Chúa Cha, là thăm viếng cô nhi quả phụ lâm cảnh gian truân, và giữ mình cho khỏi mọi vết nhơ của thế gian” . Chiều kích đạo đức học của tuyên bố này quả thật là không thể chối cãi được…Ngược lại, nếu bạn muốn nói rằng “ tôn giáo thuần túy” hay “lòng đạo đức tinh tuyền” …chỉ đơn giản là việc “thực thi bác ái” theo nghĩa mơ hồ nhất của kiểu nói này…thì tôi không dám bảo đảm với bạn rằng điều ấy đã thực sự diễn tả đúng ý của thánh Giacôbê! Nhưng sẽ không có lòng đạo đức thật hay tôn giáo thuần túy…nếu không có có việc thực thi đức ái đến độ – hiểu theo nghĩa rộng và tuyệt đối của đức ái của Tin Mừng – đức ái có thể thay thế cho lòng đạo đức, và tôi có thể đảm bảo với bạn rằng điều ấy với tôi có thế thay thế cho lòng “đạo đức tinh tuyền”…Thế nhưng, thưa bạn, người ta còn ở rất rất xa với tình yêu hiểu theo ý nghĩa vô cùng mơ hồ của hạn từ này…Xa đến độ chính bạn cũng không tưởng tượng được…
|
|
Chuyện về tập sách “Dẫu vậy thì vẫn cứ tin” của cha Joseph Moingt s.j. Ngày thứ hai (tt) - Từ đức tin vào Chúa Kitô đến các giáo điều trong Giáo Hội …
Người ta có cảm tưởng rằng Cựu Ước giới thiệu với chúng ta một vị Thiên Chúa (trong tư cách là thần của người Do thái) là một vị thần ghen tương, một vị thần ưa trả thù, trong khi đó Tân Ước lại trình bày Người như một vị thần của tình yêu… |
|
Chuyện về tập sách “Dẫu vậy thì vẫn cứ tin” của tác giả Joseph Moingt s.j. (tt) - Ngày thứ hai - Từ Đức Tin vào Chúa Kitô đến các giáo điều trong Giáo Hội
Thưa quý độc giả - càng đi sâu vào tác phẩm, người viết càng nhận ra là tác phẩm được viết cho người Công Giáo phương tây…và nói đến các vấn đề đặc thù của Công Giáo phương tây…Chính vì thế, người viết sẽ chọn những vấn đề chung chung và gần gũi với Công Giáo Việt Nam để chia sẻ…Cũng may là từng vấn đề nhằm trả lời cho từng câu hỏi…nên việc chọn lựa cũng tương đối dễ dàng…Thỉnh thoảng đương nhiên cũng có những ngắt quãng…hơi đột ngột…Mong thông cảm…
|
|
Chuyện về tập sách “Dẫu vậy thì vẫn cứ tin” của tác giả Joseph Moingt, s.j. Ngày thứ nhất: Những mẩu chuyện không đầu không đuôi.
Vậy cha sẽ chia sẻ như thế nào cái ý tưởng cha có về Thiên Chúa cho những người đương thời với chúng ta đây?
|
|
Chuyện vể tập sách “Dẫu vậy thì vẫn cứ tin” của tác giả Joseph Moingt s.j. Ngày thứ nhất - Những mẩu chuyện không đầu không đuôi (tiếp theo)
Vậy thì một cách gọn gàng và dễ cảm nhận, cha định nghĩa Đức Tin là gì? Đức Tin là sự tha thiết muốn biến Tin Mừng, đưa Lời Chúa thành hành động cụ thể trong mọi ngăn, mọi khoảnh của đời sống mỗi chúng ta. Khi nói đến Tin Mừng, tôi đã nghĩ đến việc đọc Tin Mừng, việc cầu nguyện với Tin Mừng…Không thể có một Đức Tin sống động mà không buộc phải có việc cầu nguyện…Và cầu nguyện chẳng phải là việc đi tìm, đi tra cứu khuôn mặt của Thiên Chúa ngang qua những dụ ngôn trong Tin Mừng đó sao…
|
|
Chuyện về tập sách “Dẫu vậy thì vẫn cứ tin” của Cha Joseph Moingt, s.j. Ngày thứ nhất - Những mẩu chuyện không đầu không đuôi (tiếp theo)
|
|
Chuyện về tập sách “ Dẫu vậy thì vẫn cứ tin” của tác giả Joseph Moingt, s.j. Ngày thứ nhất Những mẩu chuyện không đầu không đuôi (tiếp theo)
Tình trạng tan vỡ ấy của Giáo Hội phải chăng đang trên đường giảm thiểu, hoặc ít ra là cũng có khuynh hướng giảm bớt dần?
|
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về tập sách “Dẫu vậy thì vẫn cứ tin”… Ngày đầu tiên: Những mẩu chuyện không đầu không đuôi…
Về : - Sự tan vỡ trong Giáo Hội - Đức tin, niềm tin và tôn giáo - Người tín hữu và người công dân - Tôn giáo và văn hóa - Truyền thống và Thầy (Magister) - Tôn Danh của Thiên Chúa
|
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về tập sách “Dẫu vậy thì vẫn cứ tin” …
Cha đã nói rằng con người luôn luôn tin vào các vị thần. Vậy thì cha có thể xác dịnh rõ hơn xem cuối cùng thì con người – ngay từ đầu – đã muốn nói gì khi dùng từ ngữ “Thiên Chúa” ? |
|
Chuyện mỗi tuần – về : Lời nói đầu của tác giả trong tác phẩm “Dẫu vậy thì vẫn cứ tin”…
Tập sách về những trao đổi này bao gồm các câu trả lời cho hai bạn đối thoại với tôi – Lucienne Gouguenheim và Karim Mahmoud-Vintam. Nhà xuất bản TempsPrésent sẽ cho in
|
|
Chuyện về tập sách “ Dẫu vậy thì vẫn cứ tin” – do Nhà Xuất Bản TempsPrésent in ấn…
Tập sách bao gồm các cuộc trao đổi giữa hai bạn Lucienne Gouguenheim và Karim Mamound-Vitam với cha Joseph Moingt,s.j…
|
|
Chuyện mỗi tuần – Phụng Vụ - nơi gặp gỡ Đức Kitô (tt) – Giáo Huấn Chúa Nhật số 18 – Tông Thư về Đào tạo Phụng vụ cho Dân Thiên Chúa số 12 (tt)…
Giáo huấn hôm nay – Chúa Nhật Phục Sinh, mừng Chúa Sống Lại – tiếp tục những suy tư và chỉ dạy Dân Chúa về Bí tích Rửa Tội…Và điểm mấu chốt chúng ta cần quan tâm, đấy là “ Trong sự tiếp nối trọn vẹn với mầu nhiệm Nhập Thể, chúng ta được ban cho KHẢ NĂNG CHẾT và SỐNG LẠI trong Đức Kitô nhờ sự hiện diện và tác động của Chúa Thánh Thần”… |
|
Chuyện mỗi tuần – Phụng vụ - nơi gặp gỡ Đức Kitô (tt) – Tông thư số 12...
Chúng ta tiếp tục Giáo huấn số 17/ Chúa Nhật Lễ Lá – trích từ số 12 Tông thư về Đào Tạo Phụng Vụ...với chủ đề : Phụng Vụ - nơi gặp gỡ Đức Kitô... Động từ đáng lưu tâm nhất trong giáo huấn tuần này là động từ DÌM : Đó là việc DÌM mình vào “cuộc khổ nạn – cái chết – sự sống lại - và lên trời của Chúa Giêsu”… |
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về “Những Khao Khát của Thầy”…
Disederio Desideravi là chủ đề của Tông Huấn về Đào Tạo Phụng Vụ được Đức Thánh Cha Phanxicô gửi cho Dân của Thiên Chúa ngày 29 / 6 / 2022, và được HĐGM Việt Nam trích từng số để làm phần Giáo Huấn ở mỗi Chúa Nhật hằng tuần khi rao lịch…Thế nhưng khá nhiều những điều cần phải làm trước khi đi vào Thánh lễ, chẳng hạn như việc rao Ý Lễ, đôi ba thông báo, tập Ý Lực Sống, tập Hát Cộng Đồng, cũng như thói quen của không ít bà con ưa đi Lễ trễ…làm cho Giáo Huấn của Giáo Hội bị lép, mất đi gíá trị giáo huấn…mà người viết thấy là rất cần để mỗi chúng ta khi đến dâng Thánh Lễ, chúng ta thật sự gặp gỡ Đức Kitô, đón nhận Người qua Lời Kinh Thánh và qua Bí Tích Thánh Thể…để rồi tuần sống, ngày sống của chúng ta đẹp hơn, nhẹ nhàng hơn, bình yên hơn – những phong cách sống rất truyền giáo trong hôm nay khi chúng ta tiếp cận anh chị em mình…ở ngoài đời… |
|
Tản mạn ngày Giỗ Đầu của Huynh Trưởng Giuse Đỗ Bá Ái…
… mà khá nhiều năm, người em nghĩa tình này vẫn rất
vui để có thể thân thưa : Anh Hai – mỗi khi có dịp gặp nhau, cả lúc mệ còn sống
cũng như khi mệ đã về với Chúa trước… |
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về thừa sai Pierre, Auguste Gallioz – Cố Thiết ( 1882 – 1954)
Pierre – Auguste Gallioz sinh ngày mùng một tháng 6 năm 1882 tại Thyl, huyện Saint Michel Maurienne, giáo phận Saint Jean Maurienne, vùng Savoie…Từ năm 1895 đến năm 1902, cậu theo học chương trình trung học tại Tiểu Chủng Viện Saint Jean Maurienne… |
|
Chuyễn mỗi tuần – chuyện về thừa sai Eugène Garnier – Cố Minh (1862 – 1952)
Linh mục Eugène Garnier – Cố Minh - sinh ngày 10 tháng 2 năm 1862 tại Ancenis, miền Loire Inférieure…Ngài thụ phong Linh mục tại Nantes ngày 29 tháng 6 năm 1888 và gia nhập Hội Truyền Giáo Paris vào mùa thu cùng năm…Sau một năm đi giúp, ngày 7 tháng 8 năm 1890, ngài qua miền tây Đông Dương để truyền giáo… |
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về Thừa Sai Jean Gagnaire – Cố Định (1861 – 1931).
Cha Jean- Francois Gagnaire sinh ngày 7 tháng 4 năm 1861 ở Saint-Hilaire-Cusson-la-Valmitte, Giáo phận Lyon, vùng Loire…Sau khi chịu chức cắt tóc, ngài nhập Chủng Viện Truyền Giáo ngày 16 tháng 6 năm 1881…Ngài thụ phong Linh mục ngày 27 tháng 9 năm 1885…Đi truyển giáo bên Đông Dương ngày 2 tháng 12 năm 1885…và qua đời ở Qui Nhơn ngày 27 tháng 7 năm 1931… |
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về Linh Mục Thừa Sai Eugène DURAND (1864-1932)
Cha Durand ( Eugène – Eustache – Louis – Marie ) sinh ngày 20 tháng giêng năm 1864 tại Saint-Gaultier, vùng Bourges, Indre…Thân sinh ngài là nhân viên thu các khoản thuế gián tiếp…Với một gia đình gồm tất cả chín người con, cha Durand nhận lãnh tử gia đình một nền giáo dục rất tốt như là để chuẩn bị cho đời sống tận tụy và dâng hiến mà Chúa muốn nơi ngài sau này… |
|
[1]
1
2 3
4
5
6
7
8
9
10 [3/32] |