Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Đinh Văn Tiến Hùng
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bernard Nguyên-Đăng
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm BÙI NINH, Gp Bùi Chu
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Ngọc Cẩn
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
Giáng Sinh Trọn-Hảo
Nguyễn Văn Thông
Đứa con gái tóc vàng khoảng 9 tuổi xách cái hộp đàn theo bố nó đi về phía ca-đoàn trong nhà thờ. Hàng ghế dành cho ban nhạc ở sát chiếc Piano lớn, sau đó mới tới các hàng ghế cho ca-đoàn. Trong khi ông bố mở hộp, ráp các phần của chiếc Saxo Alto thì đứa con gái ngồi xuống ghế bên cạnh cầm sẵn các bộ-phận cây kèn đưa cho bố nó. Đang lúc đó thì một ông già cũng mang nhạc-khí tới. Ông ấy già cỡ ông nội của đứa con gái với bộ râu tóc bạc trắng. Bố đứa con gái nói gì với nó nhưng nó lắc đầu. Ông già đứng chờ đứa con gái trả chỗ cho ông ta nhưng nó vẫn giữ khuôn mặt xinh tỉnh-bơ không chịu đứng lên. Hai bên nhìn nhau rất lịch-sự, có vẻ còn hơi tươi cười nhưng nhất-định không chịu hiểu nhau. Sau chừng năm phút ông già phải nhường, đi vòng ngồi vào chiếc ghế ở đầu hàng bên kia của ban nhạc. Thánh lễ vào tuần thứ hai Mùa Vọng đã đậm màu Giáng Sinh, rộn-ràng mặc dù chủ-đề các bài kinh và bài hát đang chú-trọng về sự sám-hối.
|
TRÁI TÁO NOEL
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Thấm thoát mà đã 2023 lần kỷ niệm ngày Giêsu giáng trần. Mỗi năm mỗi khác, và mỗi nơi cũng mỗi khác. Có những năm trời mưa, giông bão, tuyết rơi. Có những năm thanh bình, và cũng có những năm chiến tranh. Riêng tại quê hương Việt Nam tuy hết chiến tranh nhưng lại chưa có thanh bình! Cái thanh bình, yên tĩnh của lòng người mà ngày ngày phải đối phó với những biến loạn về luân lý, đạo đức, văn hóa, kinh tế, xã hội, và cả chính trị nữa.
|
SỐNG VỚI LÒNG BIẾT ƠN
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Thomas Merton, OCSO (1915-1968), linh mục, đan sỹ chiêm niệm, nhà văn, thần học gia, nhà huyền bí, nhà thơ, nhà hoạt động xã hội và học giả trong giới tu hành người Mỹ. Ngài đã viết một cuốn sách rất nổi tiếng “No Man Is an Island” (Không Ai Là Một Hòn Đảo), trình bày về những nhãn quan tinh thần của con người, trong khi đi tìm ý nghĩa cho sự tồn tại cuộc sống, và sống một cuộc sống sung mãn, trọn vẹn và giá trị. Một trong những điểm nổi bật quan trọng đó là con người không thể tự mình có mặt trên cõi đời này, và không một mình tồn tại như một động vật cô đơn, lạc lõng. Điều này dẫn ta đến một ý nghĩa cao đẹp của lòng biết ơn, của tình liên đới, và sự cống hiến của mỗi người trong cuộc sống.
|
CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
“Tiếng nhạc oai hùng vang trên khắp cõi trời Việt Nam. Tiếng lòng tha thiết con dân nước Nam hòa khúc khải hoàn ca. Đồng thanh ta hát khen mừng bao Đấng Anh Hùng xưa đã thắng gian lao tòa cao chói lói trên trời hiển vinh muôn đời. Đồng thanh ta hát khen mừng bao Đấng Anh Hùng. Nay chiến thắng khải hoàn trên nơi phúc vinh sáng ngời”.
|
VINH CA ANH HÙNG TỬ ĐẠO
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
Youtube : https://youtu.be/y6hF93EfCr8 VINH CA ANH HÙNG TỬ ĐẠO là bài thánh ca thể loại hợp xướng tôi sáng tác để ca ngợi và tôn vinh Các Thánh Tử Đạo Việt Nam sau khi tham dự Thánh Lễ Đại Trào khai mạc Năm Thánh tại Sở Kiện – Tổng Giáo Phận Hà Nội.
...Xin mở file kèm
|
NHÓM TRỪ QUỶ HAY “NHÓM CỦA QUỶ”?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
“Nhóm Trừ Quỷ Bảo Lộc”. Tôi đã nghe tên nhóm này từ lâu, và cũng đã đọc qua một số tài liệu, xem một vài băng video của nhóm. Người khen cũng có mà phê bình cũng nhiều, chung qui cũng chỉ vì bốn chữ “tâm linh” hay “mù quáng”.
|
TẠI SAO THÁNH CÊCILIA ĐƯỢC CHỌN LÀM BỔN MẠNG CÁC CA ĐOÀN?
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
Thánh Cêcilia thuộc gia đình quý phái sống tại Roma dưới thời vua Alexander Sêvêrô. Trong khi giới trẻ ngoại giáo mê say âm nhạc trần tục, thì lòng Cêcilia hướng về Chúa và chỉ ca hát chúc tụng một mình Chúa thôi. Đáp lại lòng đạo đức của thánh nữ, Thiên Chúa cho thánh nữ đặc ân: được nhìn thấy thiên thần hộ thủ hiện diện bên cạnh mình.
|
KINH THÁNH CÓ ĐỀ CẬP DẾN LUYỆN NGỤC KHÔNG?
Phêrô Phạm Văn Trung
Cho đến thế kỷ thứ 4, niềm tin vào luyện ngục đã được chứng thực bởi những lời kinh hoặc những buổi lễ mà Kitô hữu thực hiện để tưởng nhớ những người thân đã khuất của họ. Nhưng giáo lý về luyện ngục không được hình thành mãi cho đến Công đồng Lyons II, năm 1274. Khi đó, Huấn quyền của Giáo hội lần đầu tiên nói về “các hình phạt luyện ngục”. Công đồng Florence, năm 1441 cũng gợi lên một cuộc thanh luyện sau khi chết nhờ các “hình phạt nơi luyện ngục”. Nhưng trên hết, tại Công đồng Trentô, năm 1547, Giáo hội đã hình thành giáo lý đức tin liên quan đến luyện ngục. Hiện nay Giáo lý của Giáo hội Công giáo nói rằng:
|
THÁNH NHÂN LÀ NHỮNG AI? LÀM SAO TÔI CÓ THỂ NÊN THÁNH?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Tuổi trẻ tôi rất say mê đọc truyện các thánh. Cho đến nay, tôi vẫn còn nhớ nhiều vị với những chi tiết về gia đình, tuổi thơ, đời sống, ơn gọi và những nhân đức của các ngài. Tôi tự hỏi, so với các ngài, liệu mình có thể nên thánh được hay không? Chắc là không, vì làm sao mà bắt chước nổi những nhân đức phi thường ấy. Đặc biệt là các vị tử đạo, đấng bị lột da, đấng bị cắt từng miếng, đấng bị nướng chín, đấng bị voi dày, đấng bị ngựa xé, và thông thường nhất là bị chém đầu. Trong lịch sử Giáo Hội Công Giáo, ước tính có đến 10.000 vị thánh, mặc dù tên tuổi và lịch sử của một số vị đã bị thất lạc theo thời gian.
|
KINH SÁCH NGUYỆN GIỖ CẦU HỒN - MỘT DI SẢN ĐỨC TIN VĂN HÓA
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Chẳng hiểu mối quan hệ giữa người sống với kẻ chết ở bên Tây bên Mỹ khắng khít, ràng buộc đến cỡ nào. Chứ ở Việt Nam ta, chuyện sống chết, tử sinh, mất còn, âm dương và đời này đời sau, tuy bất thành văn, nhưng vốn dĩ đã vận vào người, đã ghi tâm khắc cốt, đã truyền tử lưu tôn, không cần phải bàn. Ấy là sự tử như sự sinh, nghĩa tử là nghĩa tận.
|
CÂY SINH TRÁI (TREE) & CÂY LẤY GỖ (WOOD) TRONG THÁNH KINH
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
Cây sinh trái, tiếng Anh gọi là “tree”, tiếng Hípri gọi là “ets”, tiếng Hylạp gọi là “dendron”; Cây lấy gỗ, tiếng Anh gọi là “wood”, tiếng Hylạp gọi là “xulon”.
|
Để nhận được ơn đại xá trong tháng cầu cho các tín hữu đã qua đời
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
Từ trưa ngày 01 đến hết ngày 02/11, mỗi tín hữu sẽ nhận được ơn đại xá (toàn xá) với những điều kiện sau đây:1/ Viếng một nhà thờ hay nhà nguyện nào đó 2/ Xưng tội (có thể xưng tội trước và sau khi nhận ơn đại xá ít ngày) 3/ Rước lễ 4/ Đọc một kinh Lạy Cha, một kinh Tin Kính 5/ Cầu nguyện theo ý Đức Giáo Hoàng * Điều kiện “Cầu nguyện theo ý Đức Giáo Hoàng” thì đọc một Kinh Lạy Cha và một Kinh Kính Mừng là đủ. Tuy nhiên, các tín hữu có thể đọc thêm những kinh khác tùy lòng đạo đức. 6/ Không nhận ơn đại xá này cho mình, nhưng nhường cho những người đã qua đời.
|
TÁC PHẨM, TÁC GIẢ VÀ NGƯỜI DỊCH THƠ
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
Ngày 27 Tháng 04 Năm 2014, Hội Thánh đã tuyên phong hiển
thánh cho Đức Thánh Cha Gioan Phao Lô Đệ Nhị. Ngài là vị giáo hoàng
Ba Lan đầu tiên từ một quốc gia cộng sản, cũng là vị giáo hoàng duy nhất trong
lịch sử nhân loại nối kết được các tôn giáo. Đặc biệt nhất là đến thăm các đền
thờ Hồi giáo, Do Thái giáo và tiếp đón chính thức Giáo Hội Chính thống Hy Lạp kể
từ cuộc ly giáo năm 1054. Ngài cũng là vị giáo hoàng duy nhất bị ám sát nhưng
được cứu sống.
...Xin mở file kèm
|
ÁN TỬ HÌNH VÀ SỰ THAY ĐỔI VỀ LẬP TRƯỜNG CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
Lời giới thiệu:
Đức Thánh Cha
Phanxicô từ khi được bầu lên ngôi vị Giáo hoàng, Đấng kế vị Thánh Phêrô để điều
hành và cai quản Giáo hội Công giáo hoàn vũ, đã không ngừng lên tiếng kêu gọi
bãi bỏ hình phạt tử hình, cũng như tù chung thân mà Ngài đã mô tả nó như là một
bản án tử hình ẩn dấu. Mặc dù Ngài ghi nhận rằng trong khi các giáo huấn
truyền thống của Giáo Hội Công Giáo không loại trừ án tử hình, nhưng điều đó
chỉ được chấp nhận khi không có cách nào khác để bảo vệ xã hội, một lập trường
mà dường như không tồn tại ngày nay, nơi các hệ thống công lý và nhà tù hiện
đại đã tỏ ra rất có hiệu quả trong việc bảo vệ cộng đồng chống lại bọn tội phạm
nguy hiểm. Đồng thời, Đức Thánh Cha Phanxicô cũng đã gợi ý rằng: các xã hội
hiện đại đã sử dụng quá mức hình phạt dành cho các tội hình sự, điều này xảy
ra, một phần vì được bắt nguồn từ xu hướng cổ xưa muốn trừng trị và hiến tế các
tội nhân đã bị cáo buộc tấn công vào cộng đồng.
...Xin mở file kèm
|
Chuyện mỗi tuần – Lời “giải oan” cho chị Mác-ta…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Ấm ức lâu lắm rồi nhưng người viết còn đang bận bịu chuyện của các Vị Thừa Sai oai hùng của Giáo Hội Việt-Nam ta…nên chưa có thể lên tiếng được…Và hôm nay, Lời Chúa ngày thứ ba mùng mười tháng mười này…lại nhắc đến chị và người viết lại thấy sự trăn trở về nỗi oan khiên của chị làm cho ray rứt…nên đành xếp lại một bên mọi sự và mọi thứ…để có lời “giải oan” cho chị - dĩ nhiên trong cái nhìn và sự hiểu biết của một ông giáo sĩ già và hoàn toàn được “huấn luyện trong nước !”, nghĩa là “ đào tạo lồ-cồ” …nên việc suy nghĩ và lời “giải oan” chỉ mang tính “riêng tư” giữa chúng ta với nhau mà thôi…
|
THIÊN THẦN LÀ AI? CÁC NGÀI ĐƯỢC TẠO DỰNG NÊN ĐỂ LÀM GÌ?
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Mỗi khi đọc Kinh Tin Kính đến câu: “Tôi tin kính một Thiên Chúa toàn năng, Đấng tạo thành trời đất muôn vật hữu hình và vô hình”, chúng ta thường nghĩ đến những tạo vật vô hình là các thiên thần. Vậy thiên thần là ai? Các ngài được dựng nên để làm gì? Và làm cách nào chúng ta có thể biết được các ngài cũng như những sinh hoạt của các ngài?
|
TỪ KINH NHẬT MỘT “MAGNIFICAT” ĐẾN BÀI THƠ “LA VIERGE À MIDI”... VÀ...
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Paul Claudel (1868-1955)... chẳng hiểu vì một động cơ huyền nhiệm nào? Sau khi dự thánh lễ ban sáng, đến chiều, trở lại nhà thờ Đức Bà Notre Dame Paris một lần nữa. Chàng nhớ rõ ràng: “Hôm nay, Thứ Bảy, ngày cuối tuần, kính Đức Mẹ. Vẫn một thói quen, có buổi hát kinh chiều trọng thể kính Đức Mẹ... Tôi vào nhà thờ, dừng lại nơi cột trụ có đặt tượng Đức Mẹ ẵm bồng Chúa Giêsu Hài Đồng, một tác phẩm điêu khắc tôn giáo có giá trị nghệ thuật từ thế kỷ XIV... Khi ca đoàn xướng kinh Magnificat, bỗng xảy ra một biến cố phi thường... Trong giây lát, lòng tôi xúc động khôn tả. Đôi mắt tinh thần của tôi mở ra và tôi đã tin. Ôi, những kẻ có đức tin phúc đức là dường nào! Tất cả trở thành sự thật: Thiên Chúa hiện hữu, Ngài đang có mặt nơi đây. Ngài là Đấng hằng sống. Ngài hiện hữu thật sự, như chính tôi hiện hữu. Ngài yêu thương tôi và kêu mời tôi đến với Ngài... Nước mắt tôi dàn dụa và tôi bật khóc nức nở...”
|
(Bài hát) KINH LẠY CHA – KINH KÍNH MỪNG – KINH SÁNG DANH
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
Tuy đã có nhiều bản phổ nhạc cho kinh Kính Mừng, kinh Sáng Danh và nhất là kinh Lạy Cha, tôi cũng xin đóng góp thêm vào kho tàng Thánh Nhạc Việt Nam những bản phổ nhạc của mình cho ba kinh này.Vì để mọi người đều có thể hát được, nên bản phổ nhạc của ba kinh này được viết khá đơn sơ và giọng (tone) nhạc không quá cao. “Hát là cầu nguyện hai lần”. Hy vọng những bản nhạc này có thể giúp mọi người cầu nguyện sốt sắng hơn. Thân ái trong Chúa Kitô Lm. Giuse Vũ Thái Hòa * Để tải ba bản nhạc PDF: https://bit.ly/43iyBNv * Để coi và nghe trên Youtube: https://youtu.be/Af4iwNyRxRo
|
MỘT CHÚT TÌNH CỎ HOA
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Thơ: Lê Đình Bảng (Kính dâng Thánh Phanxico Assisi, Bổn mạng) Như cỏ hát với bình minh, tôi hát Ngày ra GIÊNG, bông đẫy hạt, man vàn Cả đồng mùa xanh lục diệp, tràng giang Và sông suối chảy, đập tràn, hoan hỷ
|
Chuyện về Nhà Truyền Giáo Dorgeville – Cố Sĩ (1881 – 1967)
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
(chuyển ngữ)
Charles, Émile, Joseph Dorgeville sinh ngày 9 tháng 10 năm 1881 ở Tourcoing, Giáo Xứ Các Thiên Thần, Giáo Phận Cambrai, ngày nay là Lille, miền Bắc nước Pháp…Thân sinh của cậu có một xưởng dệt len nho nhỏ, nhưng lại là nguồn nuôi dưỡng cả một gia đình đông người…Một trong các bà chị của cậu là nữ tu trong Cộng Đoàn “Những người hổ trợ cho các linh hồn trong luyện ngục”… Là học sinh ngoại trú của trường Thánh Tâm Chúa Giê-su ở Tourcoing, Charles đã hoàn tất cả chương trình tiểu học cũng như trung học của mình …và đã đậu cả hai bằng Tú Tài I vàTú Tài II…
|
DỄ THƯƠNG...
Lm Đaminh Hương Quất
Đôi Bạn trẻ cùng Gia đình giáo xứ, có chút lệch ngoại diện già - trẻ, vào làm thủ tục Hôn nhân. Thông thường, Linh mục Chánh xứ sau khi Cầu nguyện chung, trao đổi hướng dẫn... Lúc đương sự tự làm tờ Khẩu cung Hôn phối thì tớ tranh thủ vào quýnh máy làm tờ Giới Thiệu Hôn Nhân, hoặc tờ Rao Hôn Phối cho các nơi liên hệ...
|
ĐỪNG PHÀN NÀN NỮA! HÃY BIẾT ƠN.
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Vâng, tôi chắc chắn rằng cuộc sống của chúng ta rất dễ dàng, và tôi sẽ cố gắng chứng minh. Hãy nghĩ xem: 100 năm trước, không có đèn điện, không có nhà vệ sinh xả nước, và tuổi thọ ở Brazil là 33 năm! Và nếu trong thế giới công nghiệp hóa, tuổi thọ không vượt quá 47 năm, thì rất có thể các bạn, những người đang đọc bài viết này, hẳn đã ở trong cõi vĩnh hằng, hoặc rất gần với cõi vĩnh hằng.
|
QUY LUẬT “TỪ TỪ” CỦA THIÊN CHÚA
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
“Từ từ” là một trong những quy luật của Thiên Chúa khiến cuộc sống của chúng ta dễ chịu hơn: giúp chúng ta vượt qua những khó khăn thử thách của cuộc sống cách nhẹ nhàng và êm ái. Bất giác những đứa bé hồn nhiên đã “từ từ” trở thành những ông thầy bà sơ, rồi trở thành những ông thầy già, những bà sơ lão. Những minh tinh màn bạc: “trai tài gái sắc” trên phim, chính là những ông già, bà lão ngồi xe lăn, hay nằm trên giường bệnh sau này. Điều này thoạt nghe thì khó tin, các nam vương cơ bắp, những hoa hậu, người mẫu chân dài cũng không chịu thừa nhận, nhưng, thực sự, những lão ông lão bà hiện giờ, đều do các “trai xinh gái đẹp” đó từ từ trở thành đó thôi.
|
Tình Yêu Thiên Chúa, Ôi Tuyệt Vời
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
Các bạn trẻ quý mến, Vào sáng thứ 5, ngày 31 tháng 8 vừa qua, trong dịp tĩnh tâm
hằng năm của các anh em linh mục trong Tổng Giáo Phận Perth, thuộc Tiểu Bang
Tây Úc, cha rất may mắn đã được Thiên Chúa ban cho cha một cảm nghiệm khá tuyệt
vời và sâu xa về tình yêu của Thiên Chúa, nên hôm nay cha muốn viết lại và chia
sẻ với anh chị em chúng con là những bạn trẻ mà cha luôn thương mến.
...Xin mở file kèm
|
ĐẠO DIỄN “BÊN TRONG VỎ KÉN VÀNG” VÀ ...
Huệ Minh
Những ngày gần đây, những người quan tâm đến điện ảnh rất vui khi hay tin phim Bên trong vỏ kén vàng đạt giải thưởng danh giá tại Liên hoan phim Cannes. Tôi không có khả năng để nhận định về nghệ thuật, giá trị phim như những nhà chuyên môn. Chỉ xin phép ghi nhận thành quả của đạo diễn Phạm Thiên Ân và nhóm bạn dành cho phim. Với tất cả tâm tình, sau nhiều năm thai nghén, “Bên trong vỏ kén vàng” đã chào đời. Phải nói rằng với tất cả tâm huyết, sự cộng tác với nhau, có khi phải nói rằng bỏ mình để hoàn thành được phim.
|
Mẹ La Vang, Mẹ Giáo Hội Việt Nam
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Ngày nay không còn nghi ngờ gì nữa, nói đến La Vang là nói đến một sự gắn kết diệu kỳ giữa Đức Mẹ và một địa danh có thật (La Vang, Quảng Trị), ở vào một thời điểm có thật trong lịch sử (đời Cảnh Thịnh 1798) đã kinh qua, đã được cảm nghiệm, nhìn nhận và xác tín trong dòng thời gian trên 200 năm (1798-2000). Nói thế không có nghĩa là mối cơ duyên nghĩa tình giữa trời cao với đất thấp, giữa Đức Trinh Nữ Maria với tín hữu Việt Nam chỉ có và chỉ bắt đầu từ sự kiện Đức Mẹ hiện ra ở La Vang vào năm 1798, triều vua Cảnh Thịnh.
...Xin mở file kèm
|
Chuyện về các Thừa Sai MEP - Cha Claude – Émile – Marie Charmot…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Tuần này, chúng ta chia sẻ về Cha Claude – Émile – Marie Charmot… Ngài được gọi là Cố Sắc – tên Việt do Đức Giám Mục đặt cho ngài… Claude Charmot – Cố Sắc – chào đời ngày 11 tháng 4 năm 1922 tại Bons-en-Chalais, miền Haute-Savoie, Giáo Phận Annecy…Ngài là anh Cả của một gia đình có tám người con…Thân sinh ngài – vốn là một nông dân thời còn trẻ - đã bị thương nặng trong chiến tranh 1914-1918…Là thương phế binh thương tích nặng nên ông cụ được ưu tiên dành cho một chỗ làm trong văn phòng hãng thuốc lá ở Bons…Trong gia đình rất đạo đức này, vấn để giáo dục có thể nói là khá cứng rắn…Người cha điều hành cái thế giới nhỏ bé của ông theo kiểu nhà binh…và mỗi đứa con – tùy theo tuổi tác và sức vóc của mình – được trao những nhiệm vụ phải hoàn thành…Claude là anh cả…nên đương nhiên là phải làm gương rồi…Một ngày nọ, khi cậu Claude đã là chú nhà tràng rồi, một bà chị họ nửa đùa nửa thật nói về tính nghiêm túc có vẻ cứng nhắc của Claude, ông thân sinh cậu lên tiếng chỉnh ngay: “Này cô Simone, tôi không hề muốn Claude sau này sẽ là một Linh mục lúc nào cũng kè kè sách sách vở vở, nhưng là một Linh mục luôn biết nghĩ đến người khác”…
|
CHỨNG NHÂN TIN MỪNG
BCT
Lời nói thoảng như gió bay Chứng nhân cụ thể đổi thay lòng người Bệnh đau gần chết vẫn cười Tin Mừng thắp sáng giữa đời hôm nay.
|
TỚI PHIÊN CHẦU LƯỢT NHỚ VỀ THÔNG CÔNG
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Dù ai xuôi ngược đâu đâu,Nhớ phiên chầu luợt, rủ nhau mà về. Dù ai buôn bán trăm nghề, Tới phiên chầu luợt, nhớ về thông công.
|
Chuyện mỗi tuần – câu chuyện về các nhà truyền giáo của Hội Thừa Sai – Paris…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Cái NHÀ là nhà của ta Công khó Ông – Cha lập ra, Cháu – con, ta gìn giữ lấy Muôn năm với nước non nhà…
|
MẸ MARIA LÀ MẸ CỦA CHÚNG TA BẰNG NHIỀU CÁCH
Phêrô Phạm Văn Trung
Chuyên mục: TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN Tác giả: Ed Broom, OMV, catholicexchange.com. Chuyển ngữ: Phêrô Phạm Văn Trung. Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3pTlrs5
|
Chuyện mỗi tuần – Chuyến hành hương viếng Mẹ…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Câu chuyện tuần này xin được chia sẻ về chuyến hành hương viếng Mẹ Măng-đen thay cho phần giáo lý được Đức Thánh Cha trình bày hằng tuần trong các buổi tiếp kiến chung sáng thứ tư ngày 10 / 5 / 2023 vừa qua…Lần tiếp kiến chung này, Đức Thánh Cha muốn dành để giới thiệu về nội dung cuộc phỏng vấn truyền thống trên chuyến bay từ Budapest về Roma sau khi hoàn thành cuộc Tông Du Hungary của Ngài…
|
Mẹ Gánh Mặt Trời
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
Bạn mến, Tôi tình cờ đọc được bài thơ đăng trên mạng, bài thơ nói về người mẹ như hằng trăm các bài thơ khác. Thường tôi đọc vài câu đầu, nếu thấy hay thì sẽ tiếp tục đọc hết bài.
...Xin mở file kèm
|
PHẦN HỒN CỦA MỘT LỄ HỘI DÂNG HOA
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Vâng, Tháng 5 dâng hoa Kính Đức Mẹ, từ lâu lắm rồi trong nề nếp sinh hoạt của hầu hết các nhà thờ – xứ đạo Việt Nam ta, đã là một trong những lễ và hội lớn, có bài bản, kinh văn. Nó vừa chuyên chở được một nội dung thiêng thánh, lại vừa thể hiện được khá nhiều màu sắc, nét vẻ, cung cách, khả dĩ thu hút đông đảo quần chúng. Đến để xem, để nghe và để sống chan hòa những khoảnh khắc đức tin – lòng đạo: Nguyện cầu bằng văn hóa nghệ thuật. Phải tài hoa, nho nhã và đạo hạnh lắm, cha ông ta mới cưu mang, sinh thành được cái nỗ lực sáng tạo vận dụng ấy từ nguồn mạch phụng vụ, đưa nó vào đời sống. Rõ ràng, Lễ hội Dâng hoa (LHDH) đã diễn ra trong một không gian – thời gian đậm đặc mùi đạo. Rõ ràng LHDH là cách cử hành nghi thức hiếu sinh thơm thảo nhất của những người con thuần thành dâng lên Mẹ hiền.
|
Chúc mừng Mẹ nhân ngày Hiền Mẫu
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
Tình Mẹ, một tình cảm thiêng liêng, cao quý luôn hiện hữu trong tâm hồn mỗi người con dành cho đấng sinh thành. Dù ở tuổi nào thì tình Mẹ vẫn hằng theo chúng ta suốt dọc dài cuộc sống, như nhà thơ Chế Lan Viên đã từng nói: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ, đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.” Đúng vậy, dù có đi đâu, ở đâu thì không có ai quan tâm, chăm sóc, lo lắng cho chúng ta bằng chính cha mẹ của mình. Nhân ngày Hiền Mẫu, tôi xin gửi những lời yêu thương, lòng biết ơn và những lời chúc mừng đến tất cả những người Mẹ cùng những ai mang thiên chức làm Mẹ.
|
ƠN Cha Mẹ
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
Xin
chia sẻ đến Quý Vị và Các Bạn bài hát Ơn Cha Mẹ qua youtube sau đây:
https://m.youtube.com/watch?v=lGp1bmShVv8 Bài
hát PDF đính kèm.
...Xin mở file kèm
|
THÁNH GIUSE THỢ (Lễ Kính 1 tháng 5)
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Thánh Giuse, Cha Nuôi Đức Kitô. Ngài đã sinh sống và nuôi vợ con với đôi tay và sức lao động của chính mình bằng nghề thợ mộc. Chúa Giêsu lớn lên cũng theo nghề của dưỡng phụ ngài, và đã trở thành một anh thợ mộc: “Đây không phải là ông thợ mộc sao? Không phải là con bà Maria và anh em với Giacôbê, Giuse, Giuđa và Simon sao? Chị em của ông không ở đây với chúng ta sao? Và họ xúc phạm đến Ngài” (Marcô 6:3).
|
Bài giáo lý XII của Đức Thánh Cha Phanxicô với đề tài : Các đan sĩ là sức mạnh vô hình hổ trợ Giáo Hội và việc truyền giáo trong Giáo Hội…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Đức Thánh Cha đã trình bày đề tài này trong buổi tiếp kiến chung sáng thứ tư ngày 26 / 4 / 2023 vùa qua…Ngài quả quyết : Để trả lời cho câu hỏi “ Các đan sĩ – những người theo Chúa Kitô cách đặc biệt trong đời sống khấn hứa giữ đức khó nghèo, khiết tịnh, vâng lời – đã sống đời sống ẩn dật và chứng tá của mình như thế nào trong việc tham gia vào công cuộc loan báo Tin Mừng của Giáo Hội và của mọi thành phần Dân Chúa khác trong Giáo Hội ?” Và Ngài giải thích : “Điều làm sinh động đời sống của những con người được thánh hiến này là Tình Yêu – một Tình Yêu được chuyển thể thành lời cầu nguyện liên tục dâng lên Thiên Chúa , qua Đức Giêsu Kitô và trong sự trợ lực của Chúa Thánh Thần…Lời cầu nguyện không ngừng nghỉ ấy của các đan sĩ là một sức mạnh vô hình nâng đỡ sứ mạng của Giáo Hội…
|
Bài giáo lý XI của Đức Thánh Cha trong loạt bài về lòng nhiệt thành truyền giáo…Và chủ đề tuần này là : Người Ki-tô hữu hãy sẵn sàng để làm chứng cho Đức Kitô…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Đức Thánh Cha nhắc lại Hiến Chế Ánh sáng Muôn Dân (LG) của Công Đồng Vaticanô II : “ Mặc dù chỉ một số ít người được ơn tử đạo, nhưng tất cả đều phải sẵn sàng tuyên xưng Đức Kitô trước mặt mọi người và bước theo Người trên con đường Thập Giá giữa những cuộc bách hại không bao giờ thiếu vắng trong Giáo Hội (số 42)…Điều này nhắc chúng ta rằng “mọi Kitô hữu đều được kêu gọi làm chứng tá của cuộc sống, ngay cả khi không đến mức đổ máu, bằng cách hiến mình làm quà tặng cho Thiên Chúa và cho anh chị em mình, theo gương Chúa Giêsu”…
|
THÁNH SỬ MARCÔ (Riêng tặng bạn thân, bác sỹ Marcô Lương Huỳnh Ngân)
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Trong 4 Thánh Sử, Mátthêu và Gioan là Tông Đồ, còn lại Marcô và Luca là môn đệ của Tông Đồ. Mátthêu được Chúa Giêsu tuyển dụng khi đang ngồi thu thuế. Gioan được kêu gọi theo Chúa lúc đang cùng anh là Giacôbê vá lưới. Luca là y sỹ và môn đệ của Thánh Phaolô [1]. Ngài cũng được biết đến như là “cộng sự viên” của vị Tông Đồ Dân Ngoại [2]. Còn Marcô là thư ký, và là người thông dịch của Thánh Phêrô. Trong một thư của mình, Thánh Phêrô đã âu yếm giới thiệu Marcô là “con” (1 Peter 5:13).
|
|