Các Tác Giả |
Augustinô Đan Quang Tâm
|
Ban Biên Tập CGVN
|
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
|
Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
|
Bùi Nghiệp, Saigon
|
Bosco Thiện-Bản
|
Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
|
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
|
Dã Quỳ
|
Dã Tràng Cát
|
Elisabeth Nguyễn
|
Emmanuel Đinh Quang Bàn
|
Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
|
EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
|
Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
|
Fr. Huynhquảng
|
Francis Assisi Lê Đình Bảng
|
Gia Đình Lectio Divina
|
Gioan Lê Quang Vinh
|
Giuse Maria Định
|
Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
|
Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
|
Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
|
Gm. JB. Bùi Tuần
|
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
|
Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
|
Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
|
Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
|
Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
|
Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Gs. Nguyễn Văn Thành
|
Gs. Phan Văn Phước
|
Gs. Trần Duy Nhiên
|
Gs. Trần Văn Cảnh
|
Gs. Trần Văn Toàn
|
Hạt Bụi Tro
|
Hồng Hương
|
Hiền Lâm
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Huệ Minh
|
HY. Nguyễn Văn Thuận
|
HY. Phạm Minh Mẫn
|
JB. Lê Đình Nam
|
JB. Nguyễn Hữu Vinh
|
JB. Nguyễn Quốc Tuấn
|
Jerome Nguyễn Văn Nội
|
Jorathe Nắng Tím
|
Jos. Hoàng Mạnh Hùng
|
Jos. Lê Công Thượng
|
Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
|
Joseph Vũ
|
Khang Nguyễn
|
Lê Thiên
|
Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
|
Lm Đaminh Hương Quất
|
Lm. Anmai, C.Ss.R.
|
Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
|
Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
|
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Lm. Đan Vinh, HHTM
|
Lm. Đỗ Vân Lực, op.
|
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
|
Lm. GB. Trương Thành Công
|
Lm. Giacôbê Tạ Chúc
|
Lm. Gioan Hà Trần
|
Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
|
Lm. Giuse Lê Công Đức
|
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
|
Lm. Giuse Trần Đình Thụy
|
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
|
Lm. Inhaxio Trần Ngà
|
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
|
Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
|
Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
|
Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
|
Lm. Jos Đồng Đăng
|
Lm. Jos Cao Phương Kỷ
|
Lm. Jos Hoàng Kim Toan
|
Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
|
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
|
Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
|
Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
|
Lm. Jos Trần Đình Long sss
|
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
|
Lm. Lê Quang Uy, DCCT
|
Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
|
Lm. Linh Tiến Khải
|
Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
|
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
|
Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
|
Lm. Ng Công Đoan, SJ
|
Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
|
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
|
Lm. Nguyễn Hữu An
|
Lm. Nguyễn Thành Long
|
Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
|
Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
|
Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
|
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
|
Lm. Phạm Văn Tuấn
|
Lm. Phạm Vinh Sơn
|
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
|
Lm. Raph. Amore Nguyễn
|
Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
|
Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
|
Lm. Trần Đức Phương
|
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
|
Lm. Trần Minh Huy, pss
|
Lm. Trần Việt Hùng
|
Lm. Trần Xuân Sang, SVD
|
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
|
Lm. Vũ Khởi Phụng
|
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
|
Lm. Vinh Sơn, scj
|
Luật sư Đoàn Thanh Liêm
|
Luật sư Ng Công Bình
|
Mẩu Bút Chì
|
Mặc Trầm Cung
|
Micae Bùi Thành Châu
|
Minh Tâm
|
Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
|
Nguyễn Thụ Nhân
|
Nguyễn Văn Nghệ
|
Người Giồng Trôm
|
Nhà Văn Hương Vĩnh
|
Nhà văn Quyên Di
|
Nhà Văn Trần Đình Ngọc
|
Nhạc Sĩ Alpha Linh
|
Nhạc Sĩ Phạm Trung
|
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
|
Phaolô Phạm Xuân Khôi
|
Phêrô Phạm Văn Trung
|
Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
|
Phó tế JB. Nguyễn Định
|
Phùng Văn Phụng
|
Phạm Hương Sơn
|
Phạm Minh-Tâm
|
PM. Cao Huy Hoàng
|
Sandy Vũ
|
Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
|
Sr. M.G. Võ Thị Sương
|
Sr. Minh Thùy, OP.
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Tín Thác
|
TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
|
TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
|
Thanh Tâm
|
thanhlinh.net
|
Thiên Phong
|
Thy Khánh
|
Thơ Hoàng Quang
|
Tiến Hùng
|
Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
|
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
|
Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trầm Thiên Thu
|
Trần Hiếu, San Jose
|
Vũ Hưu Dưỡng
|
Vũ Sinh Hiên
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Thái
|
|
TRỞ NÊN LINH MỤC ĐÍCH THỰC NHƯ LÒNG MONG ƯỚC.
Lm. Trần Minh Huy, pss
Phúc Âm Marcô cho biết Chúa Giêsu thường dùng dụ ngôn mà rao giảng Lời cho dân chúng, tuỳ theo mức họ có thể nghe. Người không bao giờ rao giảng cho họ mà không dùng dụ ngôn. Nhưng khi chỉ có thầy trò với nhau, thì Người giải nghĩa hết . Đó cũng là cách thức mà Chúa Giêsu cũng làm với chúng ta và cho chúng ta trong mấy ngày tĩnh tâm này. Cuộc tĩnh tâm mà thánh Giáo Hoàng Gioan XXIII ước mong là người tham dự đi vào với trọn vẹn con người và cuộc đời của mình, ở lại một mình riêng với Chúa, và ra khỏi cuộc tĩnh tâm với một con người khác, hoàn toàn đổi mới: Intrate Toti, Manete Soli, và Exite Alii.
...Xin mở file kèm
|
Hội Đồng Giám mục Việt Nam khóa XIII: Những ưu tư và hy vọng
JB. Nguyễn Hữu Vinh
Đại hội lần thứ XIII của Hội đồng Giám mục Việt Nam đang nhóm họp tại Trung tâm Mục vụ Tổng giáo phận Sài Gòn - Tp. HCM, với sự tham dự đầy đủ của các giám mục của 26 giáo phận. Đây là một hoạt động thường xuyên của Hội Đồng Giám mục Việt Nam. Trước đây, giáo dân Việt Nam quan tâm đến những vấn đề này chỉ biết thông tin cuối cùng qua các thư chung hoặc các bản thông báo khi Đại hội kết thúc. Thời đại Internet đã khác, giáo dân có thể theo dõi diễn biến, cùng ưu tư, lo lắng, hân hoan hay đau buồn tùy theo nhận thức và tình cảm cũng như quan điểm của mình đối với từng sự kiện và hoàn cảnh giáo hội từng thời kỳ.
|
ĐI MÔ CŨNG NHỚ VỀ HÀ TĨNH
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Trong những ngày vừa qua, tin tức nóng từ miền Trung lan ra cả nước, thậm chí cả các cơ quan truyền thông nước ngoài như BBC, VOA, RFA đều đồng loạt đưa tin, đặc biệt trên mạng Facebook, tin được cập nhật từng giờ qua một vài trang mạng quan tâm đến tình hình xã hội miền Trung. Tin về người dân vùng biển chết lên chết xuống mấy tháng nay đã đành, nhưng tin nóng còn ở chỗ có những tiếng nói cất lên một cách khá bài bản, được dẫn dắt bởi các Linh Mục Công Giáo thuộc Giáo Phận Vinh.
|
Biên Bản Hội đồng Giám mục Việt Nam bế mạc Đại hội lần thứ XIII (năm 2016)
Hội Đồng Giám Mục Việt Nam
WHĐ (08.10.2016) – Từ ngày thứ Hai 03-10-2016 đến thứ Sáu 07-10-2016, Hội đồng Giám mục Việt Nam đã tiến hành họp Đại hội lần thứ XIII tại Trung tâm mục vụ Tổng giáo phận TP.HCM, với sự tham dự đông đủ của Đức hồng y Phêrô, các Đức Tổng giám mục và Giám mục của 26 giáo phận. Trong Đại hội này, các Đức giám mục đã bầu lại Ban Thường vụ và các Chủ tịch của các Uỷ ban cho nhiệm kỳ 2016–2019. Kết thúc Đại hội, các Đức giám mục đã gửi đến Cộng đồng Dân Chúa một Thư Chung đề ra định hướng mục vụ cho những năm sắp tới (xin xem tại đây) Sau đây là Biên bản của Đại hội:
...Xin mở file kèm
|
Thư Chung của Hội đồng Giám mục Việt Nam gửi Cộng đồng Dân Chúa
Hội Đồng Giám Mục Việt Nam
Hoà với nhịp sống của Hội Thánh toàn cầu cũng như Hội Thánh Á châu, chúng tôi đề nghị chủ để “Mục vụ gia đình” cho ba năm (2016–2019) với những điểm nhấn cho từng năm: Năm 2016–2017: Chuẩn bị cho người trẻ bước vào đời sống hôn nhân; Năm 2017–2018: Đồng hành với các gia đình trẻ; Năm 2018–2019: Đồng hành với những gia đình gặp khó khăn.
...Xin mở file kèm
|
"TA THẤY EM ĐÊM ĐÊM ĐÒI LẠI TIẾNG NÓI"
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Người nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn đã ra đi, để lại cho chúng ta một kho tàng âm nhạc tuyệt vời, không chỉ những dòng giai điệu nhưng còn là cả ca từ nữa, ngoài những nét mộng mị triết lý, người nghe còn cảm nhận sự ngạc nhiên đến lạ lùng về tính tiên báo đầy cảm xúc của Trịnh qua mỗi câu chữ.
|
TÌNH CẢM VÀ TÍNH DỤC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SỨ VỤ LINH MỤC NGÀY NAY
Lm. Trần Minh Huy, pss
Thường Huấn Linh Mục Trẻ Buôn Ma Thuột - Ngày 22-25/8/2016
...Xin mở file kèm
|
CẦU XIN BÌNH AN CHO QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU
Gm. JB. Bùi Tuần
Dân tộc tôi trên Đất Nước tôi luôn sống động. Đồng bào tôi mỗi ngày mỗi lên đường. Tất cả đều đi trong lịch sử. Lịch sử là rất phức tạp. Có ánh sáng và cũng có bóng tối. Có leo lên và cũng có trượt xuống. Có nụ cười và cũng có nước mắt. Có xây dựng và cũng có tan vỡ. Chúa cho tôi chút khả năng biết đón nhận vào lòng mình những gì là thảm cảnh của cuộc sống con người hôm nay. Tôi đau cái đau của đồng bào tôi.
|
Đào Tạo Trưởng Thành Nhân Bản Kitô Giáo và Đời Tu
Lm. Trần Minh Huy, pss
(Liên Hội Dòng MTG Việt Nam - Khoá Bồi Dưỡng 2016)
...Xin mở file kèm
|
"MÙA HÈ ĐI QUA NHƯ LÀN GIÓ…"_ “HÃY MỜI NHỮNG NGƯỜI NGHÈO KHÓ, TÀN TẬT, QUÈ QUẶT, ĐUI MÙ...”
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Bây giờ là cuối tháng Tám, cuối mùa hè, một mùa mang lại cho nhiều người những cảm xúc không quên của mọi lứa tuổi. Khi còn trẻ thì những cảm xúc gắn bó với mái trường, với những tình cảm tuổi niên thiếu, khi đã trưởng thành lại là những tình cảm phát sinh từ những chuyến du lịch, những kỳ nghỉ cùng bạn bè, cùng những người thân yêu. Đặc biệt đối với đời tu sĩ, mùa hè là mùa các Dòng Tu, các Giáo Phận thường dùng để tĩnh tâm, thường huấn, phong chức, …vì mùa hè là kỳ nghỉ của nhiều người, và cũng là mùa kết thúc một niên khóa học hành, nên thời điểm mùa hè rất thích hợp để tổ chức các sinh hoạt như trên.
|
Phỏng vấn Chủ tịch Thánh bộ mới : “Đây là thời kỳ của giáo dân”
GNsP (theo zenit)
GNsP – “Đây chính là thời kỳ của giáo dân, gia đình và sự sống được cổ võ ở mọi cấp độ và lứa tuổi phải được bảo vệ”. Đức Giám Mục Kevin Farrell, Giáo phận Dallas, Texas, Chủ tịch Thánh Bộ mới vừa được Đức Thánh Cha Phanxicô thành lập có tên: Giáo Dân, Gia Đình và Sự Sống. Trong một cuộc phỏng vấn đặc biệt với ZENIT vào hôm 20.08, vị giám mục gốc Ailen đã nhấn mạnh “Mong muốn của tôi luôn luôn là cổ võ người giáo dân và giúp họ có vị trí đáng giá trong Giáo Hội”.
|
MỖI THÁNG MỘT CHIA SẺ [CHIA SẺ THỨ 6] - ĐÀO TẠO NGƯỜI ĐÀO TẠO (T.O.T. Training of Trainers)
Jerome Nguyễn Văn Nội
“Giáo Hội chưa được thiết lập thực sự, cũng chưa sống đầy đủ, cũng chưa là dấu chỉ tuyệt hảo của Chúa Kitô giữa loài người, nếu như chưa có hàng giáo dân đích thực và nếu hàng giáo dân này chưa cùng làm việc với hàng giáo phẩm. Thật vậy, Phúc Âm không thể đi sâu vào tinh thần, đời sống và sinh hoạt của một dân tộc nếu không có sự hiện diện linh hoạt của giáo dân. Do đó, ngay khi thiết lập, Giáo Hội phải hết sức chú tâm đến việc đào tạo một hàng giáo dân Kitô giáo trưởng thành” (Sắc lệnh Truyền Giáo, số 21)
|
CHUYỆN NHÂN GIAN
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Theo bản tin của Vatican (news.va được Tìn Mừng cho Người Nghèo (GNsP) dịch lại, thứ năm 11.8.2016, Đức Thánh Cha Phanxicô đã dùng bữa trưa với 21 người tỵ nạn Syria tại khu Nhà Khách Santa Marta. Trong bữa ăn trưa, cả người lớn và trẻ em đều có dịp được trò chuyện với Papa Phanxicô về cuộc sống họ mới khởi sự tại Ý. Những người tỵ nạn này hiện đang sống ở Roma và được cộng đoàn Thánh Egidio bảo trợ. Trong dịp Đức Phanxicô viếng thăm hòn đảo Lesbos vào ngày 16.4.2016 ( ảnh chụp ), ngài đã mang họ về Roma cùng với ngài. Nhóm đầu tiên đã đến Roma với ngài trên cùng chiếc bay dành riêng cho Giáo Tông, còn nhóm thứ hai đến Roma sau đó, vào giữa tháng 6 theo đề nghị của ngài.
|
BIỂN CHẾT
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
http://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/299085/moi-ngay-viet-nam-co-205-nguoi-chet-vi-ung-thu.html. Đọan tin này cho biết mỗi ngày trên toàn cõi Viêt Nam có 205 người chết vì ung thư. http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/cac-benh/ung-thu-se-tang-manh-o-viet-nam-trong-5-nam-toi-3324990.html. Đoạn tin này cảnh báo sẽ bùng nổ ung thư ở Việt Nam trong vòng 5 năm tới.
|
CÓ NGHI THỨC NÀO GỌI LÀ “TRAO TÁC VỤ LINH MỤC” KHÔNG ?
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Trước đây tôi đã có dịp nói qua về các nghi thức ( Rites) trong Giáo Hội Công Giáo, đặc biệt về cái gọi là “trao tác vụ linh mục” như người ta đã gọi ở một vài nơi bên ViệtNam. Nay tôi lại thấy xuất hiên trên một trang mạng điện tử cụm từ trên đây , nên tôi thấy cần phải nói rõ lại một lần nữa như sau:
|
GIA TÀI CỦA MẸ MỘT NƯỚC VIỆT BUỒN
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Mấy ngay nay trên các trang mạng, hình ảnh các Đan Sĩ Đan Viện Thiên An Huế quỳ cầu nguyện trước cảnh người ta xông vào hạ Thánh Giá, đập tượng thánh được loan truyền đi khắp nơi, những tiếng kêu than, trách móc ai oán.
|
VÀI SUY TƯ NHÂN KỶ NIẸM MỘT NĂM TÔNG THƯ “SĂN SÓC NGÔI NHÀ CHUNG” - LAUDATO SI’
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Nhân kỷ niệm một năm phát hành tong thư Laudato Si’, người viết xin có một vài suy tư về thông điệp này của Đức Phanxico. Một câu chuyện trong một câu chuyện của Laudato Si’, Tông thư rất quan trọng của Đức Phanxico về việc “Săn sóc ngôi nhà chung của chúng ta”. Tông thư đưa ra một cái nhìn tổng quát về cuộc khủng khoảng môi trường trên quan điểm tôn giáo. Cho đến khi tài liệu này ra mắt một năm trước đây vào ngày 18 tháng 6, 2015, cuộc đối thoại về môi trường chỉ đóng khung trong những ngôn từ về kinh tế, khoa học và chính trị. Bây giờ thì ngôn ngữ của niềm tin chính thức nhập cuộc. Bàn luận rõ ràng, xác định và có hệ thống.
|
Trả lại “mâm cơm” trong lành cho người dân Việt
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
LTS. Dưới đây là nội dung bài giảng của Đức Cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Vinh trong thánh lễ kính thánh Antôn vào ngày 13.06 tại Linh địa kính thánh Antôn, Trại Gáo, Giáo phận Vinh. Do GNsP (Nhóm Tin Mừng Cho Người Nghèo) ghi lại và đặt tựa bài. BBT CGVN đã liên hệ xin ý kiến tác giả và được Ngài chấp thuận cho phổ biến rộng rãi. Xin chân thành cám ơn Đức Cha Phaolô, xin cám ơn anh chị em GNsP đã đánh máy thành văn bản để có thể phục vụ mọi ngưới cách tốt nhất. BBT CGVN
|
"…SỎI ĐÁ CŨNG CẦN CÓ NHAU"
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Dưới cái nhìn của Laudato Si’, “…tất cả thọ tạo đều liên kết với nhau, cần phải nhìn nhận mọi sự với cái nhìn tình yêu và thán phục, tất cả như những hữu thể mà chúng ta đều cần đến” ( số 42 ). Vậy Ông Trịnh Công Sơn có lý để viết rằng “sỏi đá cũng cần có nhau”. Thông điệp của Hội Thánh cần đưa ra mạnh mẽ trong ngày Quốc Tế về môi trường là: “Mỗi chính quyền mang trách nhiệm không thể chuyển nhượng để bảo vệ môi trường cũng như những tài nguyên khác của quốc gia mình, mà không bán cho những cơ quan chỉ tìm lợi lộc bất chính địa phương hay quốc tế” ( số 38 ).
|
"EM ĐỨNG LÊN…"
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Chiều Chúa Nhật 8 tháng 5, sau khi dâng Lễ tôi gặp một chị bác sĩ quen biết, chị hỏi tôi có nhận được email chị gởi cho tôi không, email đính kèm một bài viết đăng trên một trang web Công Giáo, nội dung kể về một người Nữ Tu tham dự cuộc tuần hành vì môi trường Chúa Nhật 1 tháng 5 vừa qua ở Sàigòn. Người bác sĩ cho tôi biết danh tánh của vị nữ tu (vị Nữ Tu này chúng tôi cùng quen biết) và bày tỏ sự cảm phục vì hành động can đảm và thẳng thắn của chị ấy. Nếu không gặp chị bác sĩ, chắc chắn tôi nghi ngờ bài viết về người Nữ Tu tham gia tuần hành vì môi trường chỉ là một sản phẩm… tưởng tượng !
|
Thư Chung của Đức Giám Mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp Về Thảm Hoạ Ô Nhiễm Môi Trường Biển Miền Trung Việt Nam
Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
Thánh Công Đồng Vaticanô II dạy rằng: “Vui mừng và hy vọng, ưu sầu và âu lo của con người ngày nay, nhất là của người nghèo và những ai đau khổ, cũng là vui mừng và hy vọng, ưu sầu và âu lo của người môn đệ Đức Kitô, không có gì đích thực nhân loại mà không có âm vang trong cõi lòng người Kitô hữu” (CĐ Vaticanô II, Gaudium et Spes, số 1). Nguồn http://giaophanvinh.org/modules.php?name=News&op=viewst&sid=12620
...Xin mở file kèm
|
TRUYỀN THÔNG LỜI CHÚA
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Có thể nói, ngày Chúa Kitô về trời là ngày mở ra sứ mạng của Hội Thánh: Hội thánh phải truyền thông Lời Chúa. Sứ mạng này phải được thi hành nhanh chóng, cấp bách. Đó là nhiệm vụ không miễn trừ một ai, miễn là chúng ta sống trong lòng Hội Thánh. Nội dung của ngày lễ Chúa lên trời nhấn mạnh đến sứ mạng truyền giáo càng nói lên tính khẩn thiết, khi Hội Thánh gọi ngày lễ này là ngày Quốc tế Truyền thông.
|
MỜI NGƯỜI LÊN XE…
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Câu chuyện truyền giáo của Thánh Phaolô như một khúc phim thơ mộng, câu chuyện của các Thừa Sai Dòng Chúa Cứu Thế ở Tây Nguyên không kém phần lãng mạn, nhưng những ngày sau đó là những ngày đối diện thực tế, đối diện khó khăn thử thách và đối diện với quyền lực thế gian luôn tìm cách chống lại Thiên Chúa.
|
THÁNH KINH MỘT TRĂM TUẦN (MỖI THÁNG MỘT CHIA SẺ - Chia sẻ thứ 4)
Jerome Nguyễn Văn Nội
Đã là người Công Giáo hay Tin Lành thì ai nấy đều biết Thánh Kinh quan trọng như thế nào trong đời sống Đức Tin của mình. Nhưng vấn đề là mỗi người, mỗi Hội Thánh (giáo xứ, dòng tu, giáo phận) có thực sự trân quý Thánh Kinh hay không thì là câu chuyện dài. Trân quý Thánh Kinh thì trước hết phải dành cho Thánh Kinh một sự quý trọng thực sự. Sự quý trọng thực sự phải được thể hiện bằng việc làm cụ thể, thường xuyên và liên tục. Đi một vòng các họ đạo, chúng ta khó tìm thấy trong giáo xứ một Nhóm Chia Sẻ Lời Chúa hoặc một Nhóm Thánh Kinh Cầu Nguyện. Một Nhóm Thánh Kinh 100 tuần thì càng khó tìm ra hơn (vỉ không có)… Thật đáng buồn!
|
THÔNG ĐIỆP LAUDATO SI’ CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG PHANXICÔ VỀ “CHĂM SÓC NGÔI NHÀ CHUNG”
Lm Aug. Nguyễn văn TRINH
(Nguồn: http://www.ghxhcg.com/article.aspx?id=3139 )
1. Thánh Phanxicô thành Assisi đã hát lên : “Con xin chúc tụng Chúa, lạy Chúa của con”. Trong bài thánh ca tươi đẹp này, Ngài nhắc cho chúng ta nhớ, ngôi nhà chung của chúng ta phải được xem như người chị của chúng ta, mà chúng ta được chia sẻ cuộc sống, và như người mẹ ôm lấy chúng ta. “Con xin chúc tụng Chúa, lạy Chúa của con! vì người chị của chúng con, người mẹ trái đất của chúng con, mẹ nâng đỡ chúng con và mang lại nhiều hoa trái, những bông hoa tươi đẹp, những cây cỏ xanh tươi” [1] 2. Người chị này đang kêu gào vì sự hũy hoại do chúng ta, vì việc sử dụng vô trách nhiệm và bóc lột các tài nguyên. Vì cứ đinh ninh rằng, chúng ta chính là chủ nhân và sỡ hữu chủ, nên được quyền tận dụng. Bạo lực nằm trong trái tim bị tội lỗi gây thương tích của con người, xuất hiện rõ ràng qua các hiện tượng bệnh lý, mà chúng ta có thể ghi nhận trong đất đai, trong không khí và nơi các sinh vật. Vì thế, giữa những người nghèo bị bỏ rơi và bị đối xử tàn tệ nhất, chúng ta sẽ thấy trái đất của chúng ta bị bóc lột và bị tàn phá, “đang rên siết và quằn quại trong cơn sinh nở”(Rm 8, 22). Chúng ta quên rằng, chính chúng ta cũng là tro bụi (St 2,7). Thân xác của chúng ta cũng được tạo nên từ những yếu tố của vũ trụ; không khí của nó giúp chúng ta thở và nước của nó giúp chúng ta sống và được bồi dưỡng.
...Xin mở file kèm
|
Tóm lược Thông Ðiệp
Lm. G.Trần Đức Anh OP.
Vatican (Vat. 18-06-2015) - Thông Ðiệp "Laudato sí" về Môi Sinh của Ðức Thánh Cha Phanxicô đã được công bố ngày 18 tháng 6 năm 2015. Thông điệp lấy tên từ lời cầu của thánh Phanxicô: 'Laudato sí, mí Signore" (Lạy Chúa của con, chúc tụng Chúa). Sau đây là bản dịch Việt ngữ từ bản tóm lược chính thức của Hội Ðồng Tòa Thánh "Công lý và Hòa bình":
|
AN NGUY GIỐNG NÒI
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Mấy ngày nay trên tất cả các phương tiện truyền thông, cả “lề trái” lẫn “lề phải”, một luồng “bão tố” nổi lên từ vụ cá chết trên bờ biển miền Trung ( Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên ). Nói chung người ta thấy một sự phẫn nộ đồng loạt của nhiều thành phần trong xã hội. Trong giao tiếp hàng ngày người ta dễ nhận ra một số người xưa nay tránh né với chuyện chung nay bắt đầu phát biểu gay gắt, xưa nay thờ ơ với sinh hoạt xã hội nay bắt đầu biết lo âu, thậm chí còn nghe được những tiếng thở dài ai oán như tự thầm than thân trách phận vì sao trong quá khứ đã lạnh lùng không có chính kiến. Đó là những chuyển biến tốt, lẽ ra cần phải có sớm hơn thời điểm này, vì đã quá muộn cho một sự lên tiếng cần thiết.
|
Bên lề trái tim
Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
Mọi người từ từ kéo vào trong thánh đường, cúi chào trước linh cữu của ông cố qua đời ba hôm trước. Ông cố là người hiền lành, sống tốt đời đẹp đạo, khi sống ai cũng mến thương, lúc ra đi bao người lưu luyến. Hồi còn tại thế ai cũng cung kính nể trọng, ngày rời cõi thế ai cũng ca khen. Bà con tấm tắc rằng ông cố thật là diễm phúc. Đoàn đồng tế gồm có Đức giám mục giáo phận và đông đảo các linh mục. Đức giám mục giảng một bài khá súc tích về kỉ niệm với ông cố. Ngài cảm ơn ông đã hi sinh cho con đi tu. Ca đoàn tấu vang bài ca phục sinh làm chan chứa lòng người. Cộng đoàn phụng vụ vừa tiếc thương vừa ngưỡng mộ ông cố.
|
HÃY ĐẾN CÙNG GIUSE
Ban Biên Tập CGVN
Hãy Đến cùng Giuse". Đó là lệnh truyền của Vua Pharaon trong suốt thời gian đói kém trên toàn cõi Ai Cập. Người Dân, hay nói đúng hơn là TOÀN DÂN đều có thể chạy đến với Giuse, lúc đó được trao toàn quyền sử dụng và phân phát lương thực dự trữ của Triều Đình, ông được xem như là Tể Tướng, Vị Cứu Tinh của Dân Ai Cập trong thời Cựu Ước, tức là thời trước Chúa Giêsu Giáng Sinh
...Xin mở file kèm
|
NĂM ĐIỀU RĂN HỘI THÁNH
Ban Biên Tập CGVN
Hàng tuần, đặc biệt là trong các Ngày Chúa Nhật, rất nhiều Giáo xứ vẫn giữ thói quen cùng nhau đọc lại những Điều Răn của Chúa và những Điều Răn của Hội Thánh. Đây là một truyền thống rất cổ xưa đã có từ thời Cựu Ước, cho thấy Dân Chúa rất quí trọng Lề Luật và Ý muốn của Thiên Chúa; mọi người trân quí đọc đi đọc lại, suy gẫm và giữ gìn. Thật là quí hoá biết bao nếu như tất cả các Cộng Đoàn đều giữ mãi thói quen tốt đẹp này một cách trung thành.
|
Quà Tặng của Lòng Thương Xót
Ban Biên Tập CGVN
Trong bối cảnh Năm Thánh Lòng Thương Xót, chúng con xin tiếp tục chia sẻ chút suy tư về “Quà Tặng Tin Mừng”, sáng kiến truyền giáo của Đức Thánh Cha Phanxicô, để mỗi người chúng ta có thể cảm nhận Lòng Thương Xót của Thiên Chúa và được thúc bách thực thi lòng thương xót ấy cho nhau và cho mọi người, nhất là cho những người kém may mắn hơn trong xã hội.
...Xin mở file kèm
|
Phỏng vấn Lm Tiến Sĩ Phêrô Trần Mạnh Hùng về vấn đề An Tử và Trợ Tử
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
Cuộc tranh luận về việc an tử và trợ tử đã diễn ra trong một thời điểm mà nền văn hóa mới đang lan rộng, cụ thể là trong thời đại mà chúng ta đang sống, với sự yểm trợ của chủ thuyết tương đối, chủ thuyết cá nhân, và phong trào thế tục hóa đang bành trướng khắp nơi, nhất là các nước phương Tây. Trong nền văn hóa đó, các khái niệm như quyền tự quyết cá nhân, quyền được chết, hành vi giết người vì nhân đạo, tính chất luân lý của việc kết liễu mạng sống con người vô tội đang có nguy cơ gây ngộ nhận và làm lung lạc những nguyên tắc luân lý cơ bản cho con người ngày nay.
...Xin mở file kèm
|
Đối mặt với các thách thức trong đời sống và sứ vụ Linh Mục của chúng ta hôm nay
Lm. Trần Minh Huy, pss
Tình cảnh của chúng ta hôm nay cũng giống như tình cảnh của các tông đồ ngày xưa: “các ông tụ họp chung quanh Chúa Giêsu, kể lại cho Người biết mọi việc các ông đã làm và mọi điều các ông đã dạy. Người bảo các ông: Anh em hãy lánh riêng ra đến một nơi thanh vắng mà nghỉ ngơi đôi chút”. Chúng ta cũng được mời gọi lánh riêng ra khỏi môi trường mục vụ thường ngày để tĩnh tâm năm, mà cốt lõi là đích thân gặp gỡ Chúa, sống với Chúa, xây dựng và củng cố đời sống nội tâm thiêng liêng, lo việc rỗi linh hồn của mình, vì không ai khác có thể làm thay cho chúng ta được, kẻo như thánh Phaolô lo sợ “sau khi rao giảng cho người khác được cứu độ mà chính tôi lại phải hư mất”. Đây cũng là lúc Chúa Giêsu nhắc nhở chúng ta đặt lên bàn cân “được lời lãi cả và thế gian mà thiệt mất linh hồn thì lấy gì mà bù lại cho được?”
...Xin mở file kèm
|
NÊN SỬA LỜI NGUYỆN 25 MÙA THƯỜNG NIÊN ?
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
Đọc Lời nguyện ngày Chúa nhật thứ 25 Mùa Thường niên vừa rồi (
20-9-2015) của sách lễ Roma ấn bản lần thứ hai, năm 1992 của Ủy Ban Phụng tự trực
thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam ), chúng con thấy lời nguyện vẫn giữ nguyên
văn bản dịch lời cầu xin
:
" Lạy Chúa, Chúa đã thu gọn toàn thể lề luật thánh vào giới răn độc nhất là
mến Chúa yêu người”
nên chúng con viết bài nầy khi tham chiếu các bản Latinh, Pháp,
Anh để đặt vấn đề. Chúng con cũng đưa ra bài giảng vài Giáo phụ danh tiếng để
biết lời dạy của các Ngài liên hệ tới điều chúng con bàn ở đây
|
"HÃY NGỒI XUỐNG ĐÂY…"
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Có một nhóm anh chị em nhiệt thành đã ngồi lại 5 năm nay để cùng nhau học hỏi
học thuyết này, nhân việc Thư Mục Vụ nhắc đến học thuyết, các bạn muốn mời mọi
người cùng tham gia lớp học sẵn có vào mỗi chiều Chúa Nhật. Ước mong những giờ
ngồi lại bên nhau học hỏi như là những giờ các môn đệ được Chúa gọi lại và dạy
bảo nhiều điều. Các bạn “hãy đến mà xem” lúc 15 giờ, và "hãy ngồi xuống đây",
lầu hai sảnh Giêrađô phía trên Nhà Sách 38 Kỳ Đồng. Rất mong đươc gặp gỡ và chia
sẻ với nhau.
|
Các Cộng Đoàn Dân Chúa tại Hoa Kỳ đón nhận Quà Tặng Tin Mừng - Sáng kiến Truyền Giáo do Đức Thánh Cha Phanxicô khởi xướng.
Ban Biên Tập CGVN
Nhờ lời cầu
nguyện và giúp đỡ của Quí Đức Hồng Y, Quí Đức Cha, Quí Cha và mọi người, chúng
con đã chuyển được một số Quà Tặng Tin Mừng đến Hoa Kỳ và đang khởi sự chia sẻ
với các Cộng Đoàn Dân Chúa khắp các tiểu bang.
Đây là một sáng
kiến Truyền Giáo được khởi xướng từ Đức Thánh Cha Phanxicô, tuy rất đơn sơ giản
dị nhưng ẩn chứa sức sống mạnh mẽ và hy vọng tràn đầy. Ngài mời gọi tất cả chúng
ta :
1.
Hãy trung thành hằng ngày đọc một đoạn Tin Mừng trong tâm tình cầu nguyện.
Đây chính là lúc chúng ta sẽ “nghe” được tiếng Chúa đích thực đang âm thầm nói
chuyện thân tình với từng người.
2.
Hãy dùng sách Tin Mừng làm Quà Tặng
cho tất cả những người thân quen, ruột thịt, bạn bè, đồng thời cũng hãy mạnh dạn
ngỏ lời xin họ cùng đồng hành với chúng ta trong Sứ Vụ Truyền Giáo rất ấn tượng
này.
|
HỌC HỎI THƯ MỤC VỤ HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VN
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
Hội nghị thường niên kỳ II/2014 (27-30/10/2014), các Đức Giám mục Việt Nam đã
gửi Cộng đồng Dân Chúa Việt Nam Thư mục vụ 2015 với chủ đề “ Tân Phúc âm hóa
đời sống Giáo xứ và Cộng đòan sống đời thánh hiến” Ủy Ban loan báo Tin Mừng của
Hội Đồng Giám mục Việt Nam đã biên soạn Bản học hỏi Thư Mục vụ 2015 của Hội Đồng
Giám mục Việt nam gồm 12 câu hỏi và trả lời sau đây :
|
CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG.
Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Thuật
ngữ môi trường được dùng khá rộng rãi trong nhiều lãnh vực khác nhau như: ô
nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường, môi trường sống lành mạnh, môi trường giáo
dục nơi gia đình, môi trường giáo dục của xã hội, môi trường kinh tế, môi
trường lao động, cải tạo môi trường, biến đổi môi trường… Trên Đại Học có cả một
ngành học về môi trường…Cũng vì thế, mà có biết bao định nghĩa về môi trường. Ta
tạm nhìn nhận cách phân loại và định nghĩa môi trường của trường Đại Học Đông Á
gồm ba loại môi trường:
|
MỪNG LỄ ĐỨC HỒNG Y GIOAN BT PHẠM MINH MẪN 50 Năm THỤ PHONG LINH MỤC 25/5 1965 - 25/5 2015 - XIN NHẮC ĐẾN CÔNG VIỆC XÃ HỘI CỦA NGÀI : RẤT QUAN TÂM TỚI NẠN ĐẠI DỊCH HIV/AIDS
Lm. PX. Ng Hùng Oánh
UNAIDS là chương
trình chống HIV/AIDS của Liên Hiệp Quốc có nhiệm vụ liên kết mọi nước và mọi tổ
chức chống lại bệnh dịch AIDS thành một
trận chiến hoàn cầu. Ông Peter Piot, Giám đốc điều hành chống AIDS của tổ chức
quốc tế nầy đã ra thông báo cho biết sự nguy hiểm lớn và mức độ lây lan mau
chóng của dịch nầy :
|
QUỐC HỘI ANH CHÍNH THỨC HỢP PHÁP HÓA VIỆC MỘT PHÔI ĐƯỢC TẠO THÀNH BỞI CHẤT LIỆU DI TRUYỀN TỪ BA CHA MẸ.
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
Có lẽ qúi vị độc gỉa vẫn còn nhớ, cách đây
gần 8 năm về trước, giới truyền thông và báo chí trên thế giới đã loan tin sự
kiện các khoa học gia người Mỹ và Nhật đã thành công trong việc “Biến Tế Bào Da
Thành Tế Bào Gốc.3 Điều này đã gây chấn động trên toàn thế giới, vì bước tiến
nhảy vọt trong lãnh vực ngành y của thế kỷ thứ 21. Nay giới truyền thông đại
chúng lại tiếp tục công bố một khám phá mới, với nhiều triển vọng có thể đem lại
phương cách chữa trị cho các phụ nữ mắc chứng bệnh ty lạp thể di truyền
(mitochondrial inherited disease), hầu ngăn chặn không cho nó di truyền sang con
cái mà họ sẽ cưu mang. Tưởng cũng nên nói rõ là chứng bệnh ty lạp thể này chỉ
lưu truyền từ người mẹ sang cho đứa con mà thôi.4
Linh Mục Trần Mạnh Hùng, STD. L.J. Goody Bioethics Centre
39 Jugan Street,
Mt. Hawthorn, WA. 6016.
...Xin mở file kèm
|
|