Câu chuyện về Cha Victor Caillon (1906- 1983) – tiếp theo
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Ở bài trước, chúng ta dừng lại ở việc Cha Caillon đã cùng với Vị Giám Mục tân cử người Việt đầu tiên – Đức Cha Giuse-Maria Trịnh-Như-Khuê – có cuộc thăm viếng Phương Tây và đã cùng nhau trở lại Hà-nội vào cuối tháng 10 năm 1950…
|
LINH MỤC GIOAKIM ĐẶNG ĐỨC TUẤN LÀ TIẾNG NÓI CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM “TRỌN NIỀM KÍNH CHÚA, TRỌN NIỀM NGAY VUA”
Nguyễn Văn Nghệ
Hiện nay chúng ta thường nghe cán bộ Nhà nước Việt Nam khuyên nhủ tín đồ Công giáo Việt Nam hãy “sống tốt đời đẹp đạo” hoặc “kính Chúa, yêu nước”. Dưới thời quân chủ “trung quân” đồng nghĩa với “ái quốc”. Người Công giáo Việt Nam xưa luôn ghi lòng tạc dạ: “Đạo dạy thờ vua dưới đời/ Vì vua thay mặt Chúa Trời trị dân”.
|
Vinh tụng ca
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
Vinh tụng ca (tiếng Anh Doxology, tiếng Pháp Doxologie, có nguồn gốc Hy Lạp: doxa: vinh quang, chúc tụng; logos: lời) là một mẫu chúc tụng ngắn gọn dùng để kết thúc một lời nguyện, và hầu như luôn luôn là lời chúc tụng Thiên Chúa Ba Ngôi. Ví dụ : “Sáng danh Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con và Đức Chúa Thánh Thần...”, “Vinh danh Chúa Cha và Chúa Con cùng vinh danh Thánh Thần Thiên Chúa...” ở cuối các thánh vịnh và các thánh ca Kinh Thánh trong các Giờ Kinh Phụng Vụ, hay như “Vì vương quyền, uy lực và vinh quang là của Chúa đến muôn đời” sau Kinh Lạy Cha trong Thánh lễ.
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 461, CHÚA NHẬT 30.07.2023
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn .
...Xin mở file kèm
|
Chuyện mỗi tuần – Chuyện về các Thừa Sai MEP
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Chúng ta chia sẻ với nhau câu chuyện của nhà truyền giáo Victor Caillon (1906 – 1978)
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về các Thừa Sai – MEP - Cha Cyprien-Théophile Brugidou (1887 – 1962)
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Tuần này chúng ta chia sẻ với nhau về Cha Cyprien-Théophile Brugidou (1887 – 1962)…Người viết đã lục tìm một tấm hình của ngài trong thư viện ảnh của MEP, nhưng không có…Và chúng ta tạm mượn tấm phác họa từng hai người một được Chúa sai đi để vào đề câu chuyện về ngài…
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 460, CHÚA NHẬT 16.07.2023
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn .
...Xin mở file kèm
|
GIÁM MỤC LAMBERT DE LA MOTTE ĐẾN THĂM HỌ ĐẠO CÓ TÊN LÂM THUYỀN HOẶC LÀM THUYỀN?
Nguyễn Văn Nghệ
Trong tác phẩm “Giáo phận Qui Nhơn qua dòng thời gian” của Ban biên soạn lịch sử Giáo phận có nhắc đến sự kiện Giám mục Pierre Lambert de la Motte lên đường đến Đàng Trong lần thứ nhất vào năm 1671: “…Một trong các linh mục người Việt được sai đi báo tin cho một số tín hữu cốt cán và sáng hôm sau cha ấy đã trở ra thuyền cùng với một thầy giảng lớn tuổi, một thầy giảng trẻ và hai người khác nữa từ một làng có tên là Lâm Thuyền (…) Đêm 01 tháng 09, Đức cha cùng với hai cha Mahot và Vachet ăn mặc như người Việt đã đặt chân lên Lâm Thuyền bên bờ biển sau khoảng 2 tháng hành trình từ Xiêm. Đây là một họ đạo có hơn 800 tín hữu, kẻ trước người sau họ đến nhận phép lành từ Đức cha”[1]
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về các thừa sai MEP Cha BÉLIARD Donatien – Cố Phước (1913 – 1974)
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Chúng ta cùng nhau đi qua những giai đoạn và sứ vụ Chúa trao cho Cha Donatien Béliard…
|
Chuyện mỗi tuần – Chuyện về các Thừa sai MEP (Cha Alexis BOIVIN – Cố Nhã (1870 – 1923))
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Cha Alexis BOIVIN – Cố Nhã (1870 – 1923)Chào đời tại thôn Chateauneuf – xã Saint-Sauves, miền Puy-de-Dôme – ngày 13 tháng hai năm 1870, cậu Alexis Boivin vào lớp đệ ngũ Tiểu Chùng Viện Cellules do các Cha Dòng Chúa Thánh Thần phụ trách ở thời điểm đó. Alexis học ở đó năm năm. Tháng 10 năm 1889, Thầy gia nhập Hội Truyền Giáo - Paris và ngày 2 tháng bảy năm 1893, Thầy chịu chức Linh mục…Ngày 24 tháng 12 năm ấy, Cha rời cảng Marseille để đến Qui Nhơn – miền Trung Đông Dương…Ngày 24 tháng giêng năm 1894, ngài bắt đầu học tiếng Việt ở Kim-Châu và Giáng Sinh năm 1894, ngài được bổ nhiệm giáo sư Tiểu Chủng Viện…Tháng giêng năm 1896, ngài đảm nhiệm vai trò Phó xứ Giáo xứ Phan-Thiết, nhưng lại thường xuyên làm việc tại Cù –my, vùng đất của bệnh sốt rét…và có lẽ ngài cũng mang mầm bệnh từ đấy…Năm 1899, sau một thời gian nghỉ ngơi tại Hồng – Kông ngài được bổ nhiệm quản xứ Giáo xứ Đồng - Quả, và sau đó – vào tháng giêng năm 1904, ngài làm quản xứ tại Phan-Rang. Tháng 11 năm 1907, ngài trở lại Đồng-Quả…Tháng giêng năm 1912, ngài trở về Pháp …Và thàng tư năm 1914, ngài quay trở lại vùng Truyền Giáo để đảm nhiệm vai trò quản xứ Cù-và – Giáo xứ mà ngài chăm sóc cho đến khi qua đời…
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 459, CHÚA NHẬT 02.07.2023
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn .
...Xin mở file kèm
|
NHỮNG PHƯƠNG CÁCH ĐỂ LỚN LÊN TRONG ĐỨC TIN
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Chuyên mục: TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN Phêrô Phạm Văn Trung chuyển ngữ và tổng hợp từ www.aleteia.org và www.amadorcatholic.com Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3PnE3eG
|
Chuyện mỗi tuần – Chuyện về các Thừa sai MEP (tiếp theo)
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Trong cuốn sổ tang của Cha Pierre Alexandre là bản tóm lược cuộc đời của vị thừa sai này mà người viết rất thích thú để giới thiệu…
|
TRI ÂN CHA ĐA MINH ĐINH VĂN VÃNG, BÚT HIỆU LM. ĐAN VINH, HHTM (HIỆP HỘI THÁNH MẪU)
Ban Biên Tập CGVN
Trọng kính Quý Đức Hồng Y, Quý Đức Cha, Quý Cha và Quý Vị, Vừa nhận được tin Cha Đa Minh Đinh Văn Vãng được Chúa gọi về, chúng con, Ban Biên Tập Công Giáo Việt Nam và Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam, với trọn tấm lòng biết ơn, xin TRI ÂN Cha.
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 458, CHÚA NHẬT 11.06.2023
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn .
...Xin mở file kèm
|
Chuyện mỗi tuần – chuyện về các Thừa sai MEP (tiếp theo)
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Ra đi – hỡi những cánh chim loan báo Tin Mừng Đây là ngày đã từng ước nguyện ! Từ nay không gì hãm lại được nhiệt huyết của bạn Hãy ra đi – hỡi người bạn hạnh phúc Ôi ! Đẹp thay đôi bàn chân thừa sai Chúng tôi hân hoan hôn lên chúng Ôi ! Những bàn chân đẹp khi bước đi trên miền đất xa xăm, Nơi sai lầm và chết chóc vẫn ngự trị…
|
Thiên Chúa mạc khải mầu nhiệm là bày tỏ nỗi lòng
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
Trong giáo lý Kitô giáo, có một điểm xem ra tạo thách đố và gây mặc cảm, đó là các mầu nhiệm. Phải chăng đây là những điều Thiên Chúa gởi tới chúng ta để đánh đố trí óc, thách thức khả năng suy nghĩ của người phàm ? (Câu chuyện thánh Augustinô suy tư về Chúa Ba Ngôi bên bờ biển và thấy một thiên thần nhỏ lấy vỏ ngao múc nước biển đổ vào một hố cát bé tí). Đàng khác, với những điều quan trọng vào bậc nhất nhưng lại khó hiểu như vầy, phải chăng đức tin Kitô hữu là một niềm tin mù quáng, cưỡng bức ? (Nhiều linh mục hay giáo lý viên, khi bí bách không giải thích nổi một điểm giáo lý nào đó thì buông câu: “Đấy là mầu nhiệm!”)
|
THIÊN ĐÀNG LÀ GÌ?
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Chuyên mục: TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN Phêrô Phạn Văn Trung chuyển ngữ (https://catholicstraightanswers.com ) Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3OUEYmG
|
VÀI CÂU HỎI ĐÁP ĐƠN SƠ VỀ BÍ TÍCH THÁNH THỂ
Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa BMT
+ Hỏi: Bí tích Thánh Thể là gì?
+ Hỏi: Chúa Giêsu lập bí tích Thánh Thể để làm gì? + Hỏi: Chúa Giêsu lập bí tích Thánh Thể là dành cho những ai? + Hỏi: Chúa Giêsu Kitô trong thời gian tại thế và trong bí tích Thánh Thể có giống nhau không? + Hỏi: Có phải trong thời gian tại thế rất nhiều người có thể đến với Chúa Giêsu Kitô và chính Người cũng tìm cách tiếp xúc với nhiều người, đặc biệt là những người nghèo hèn và cả những người tội lỗi? + Hỏi: Vì sao có đó rất nhiều người “không được quyền” tiếp cận Chúa Giêsu khi Người hiện diện trong bí tích Thánh Thể? (Những người chưa gia nhập Công giáo hay đã gia nhập mà chưa đủ tuổi khôn hoặc đủ tuổi khôn mà bị xem là “mắc tội trọng” hoặc có gương xấu nặng nề, công khai...)
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 457, CHÚA NHẬT 28.05.2023
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn .
...Xin mở file kèm
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 456, CHÚA NHẬT 14.05.2023
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn .
...Xin mở file kèm
|
Lời Tri Ân của Lm Giuse Vũ Thái Hòa
Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
Kính thưa quý Cha, quý Thầy Sáu, quý Tu sĩ, quý Thân bằng quyến thuộc, quý Bạn bè thân hữu, Vào ngày 18 tháng 4 năm 2023 vừa qua, người Mẹ thân yêu của chúng con là Cecilia Đinh Thị Sa đã kết thúc 93 năm lữ hành trần thế để trở về Nhà Cha trong sự thanh thản và bình an. Tang lễ của Bà Cố Cecilia đã được cử hành thứ Bảy, ngày 22 tháng 4 năm 2023, tại nhà thờ giáo xứ Bùi Vĩnh, Tam Hiệp, Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, giáo phận Xuân Lộc.
|
NỢ TRĂM NĂM BAO GIỜ TRẢ ĐƯỢC?
Francis Assisi Lê Đình Bảng
Alexandre de Rhodes (1591-1660) trước hết là một nhà truyền giáo đến từ phương Tây - có cái tên rất đỗi Việt Nam là Đắc Lộ - người mà xưa nay vẫn được vinh danh là “ông tổ khai sinh ra chữ Quốc ngữ”. Nhưng, bên cạnh hào quang ấy, vẫn là kẻ hàm oan, vì chính ông đã bị một bộ phận nào đó trong dư luận không đồng tình, gắt gao kết án là kẻ đi dưới bóng cờ thực dân của đoàn quân viễn chinh? Như thế, khác gì bảo, Quốc ngữ - đứa con tinh thần ông đã cưu mang và sinh thành - chỉ là công cụ của một ý đồ thực dân, xâm lược, không hơn không kém? Cứ lấy năm chào đời 1591 của Đắc Lộ làm dấu mốc thì đến nay, kỷ niệm sinh nhật lần thứ 432 của ông. Thời gian đằng đẵng ấy, như đã lùi xa dặm dài mấy trăm năm, còn hơn cả nỗi lo xa bất tri tam bách dư niên hậu.... của tác giả Truyện Kiều! Vâng, đúng thế, sao không để cho gió cuốn đi cho nó thoáng? Nghĩ lại, chạnh xót xa ngẫm ngợi, nếu biết ơn là thước đo phẩm hạnh của một con người tử tế, của một dân tộc có truyền thống hiếu đạo, thuỷ chung và văn minh thì không lý gì chúng ta lại hẹp lòng không hái được một bông hồng, thơm thảo làm quà tặng riêng ông, tạm coi như là chút gì để nhớ, để thương?...
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 455, CHÚA NHẬT 30.04.2023
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn .
...Xin mở file kèm
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 454, CHÚA NHẬT 16.04.2023
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn .
...Xin mở file kèm
|
HAI ĐỨC GIÁO HOÀNG NÓI VỀ SỰ PHẢN BỘI CHÚA GIÊSU CỦA GIUĐA ÍTCARIỐT
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Chuyên mục: TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN Chuyển ngữ: Phêrô Phạm Văn Trung Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3Kr0XyV
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 453, CHÚA NHẬT 02.04.2023
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn .
...Xin mở file kèm
|
7 ĐIỀU NÊN KIÊNG THEO ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Chuyên mục: TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN Tác giả: Isabella H. de Carvalho, www.Aleteia.org Chuyển ngữ: Phêrô Phạm Văn Trung Kính mời theo dõi video tại đây: https://bit.ly/3ZVpD7W
|
SỢ HÃI KHI CON THUYỀN PHÊRÔ GẶP SÓNG GIÓ!
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Các nhà chú giải Thánh Kinh đã đếm được 365 lần câu “đừng sợ” (don’t be afraid) trong Kinh Thánh. Nếu một năm 365 ngày chia đều cho 365 lần nhắc nhở “đừng sợ”, thì ít nhất mỗi ngày một lần, Thánh Kinh nhắc bảo con người rằng “đừng sợ!” Vậy, con người sợ cái gì? Và tại sao Thiên Chúa lại phải trấn an con người như vậy?
|
Video Tâm Sự Người Linh Mục.
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
Những kinh nghiệm mục vụ thực tiễn trong đời sống linh mục.
|
"Cuộc Khổ nạn thể xác của Chúa Giêsu" và "Trầm tư dưới chân Thánh giá" lược dịch từ tiếng Pháp, có hình ảnh minh họa (bổ sung cập nhật).
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
(chuyển ngữ)
Lời
giới thiệu
Cuộc Khổ nạn của Chúa Giê-su đã được
cả 4 Tin mừng tường thuật lại với nhiều chi tiết hơn bất cứ biến cố nào khác
của đời Người. Nhưng thú thật, chúng ta không mấy xúc động khi đọc các trình
thuật đó, khi muốn rung cảm với sự thống khổ của Chúa chúng ta, không mấy hình
dung được những nỗi đớn đau Người đã gánh chịu. Trước nhất là vì các thánh sử
đã chẳng muốn làm tiểu thuyết gia, nhưng chỉ “vừa phải” và “lạnh lùng” (Pascal)
ghi nhận sự kiện theo những mục tiêu thần học đã nhắm; thứ đến là vì chúng ta
không mấy thấu triệt ý nghĩa của những tiếng quá vắn gọn như “bị đóng đinh”,
“đội mão gai”, “chịu đánh đòn…; sau hết là vì đã quá quen nghe các thuật trình
Khổ nạn.
Để có thể rung cảm với Chúa Giê-su
trong cuộc Thương khó của Người, thì ngoài một đức tin sâu xa và một tình mến
sâu đậm, cần có một ít hiểu biết về cách giải thích bản văn Thánh kinh, về khổ
hình thập giá, về những diễn biến sinh lý xảy ra trong kẻ chịu thứ khổ hình như
vậy, thứ khổ hình mà mọi nhà khảo cứu lịch sử đều nhất trí công nhận là tàn ác
nhất, khủng khiếp nhất.
Pierre Barbet (+1961) là một trong
những người tạo cho ta các điều kiện vừa nói. Ông là một bác sĩ giải phẫu nổi
tiếng tại Pháp đồng thời là một tín hữu nhiệt thành, ham mê khoa chú giải Thánh
kinh. Theo lời yêu cầu của một người bạn linh mục, ông đã nghiên cứu cuộc Khổ
nạn của Chúa dưới nhãn quan của một nhà khoa học, một bác sĩ giải phẫu, dựa
trên 4 trình thuật Thánh kinh, các tài liệu cổ nói về khổ hình thập giá, các
cuộc thí nghiệm khoa học trên thây người, nhất là dựa trên Bức Khăn liệm hiện
để tại thành Turino nước Ý.
...Xin mở file kèm
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 452, CHÚA NHẬT 05.03.2023
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn .
...Xin mở file kèm
|
BỐN CÁCH HÀNG ĐẦU ĐỂ CHIẾN THẮNG MA QUỶ
Phêrô Phạm Văn Trung
(chuyển ngữ)
Chuyên mục: TÔI TIN, CHÚNG TÔI TIN Tác giả: Philip Kosloski, www.aleteia.org Chuyển ngữ: Phêrô Phạm Văn Trung Kính mời theo dõi video tại đây: http://bit.ly/3Kz7ZCa
|
Giới thiệu 7 tác phẩm của Lm Phêrô Trần Mạnh Hùng
BTT Mân Côi
(https://gpbuichu.org/news/TU-LIEU/gioi-thieu-tac-pham-cua-lm-phero-tran-manh-hung-14117.html)
Mọi thứ xảy ra trong cuộc sống liên quan đến vấn đề đạo đức sinh học luôn là một trong số những nhức nhối của những người có trách nhiệm, nhất là các nhà huấn luyện. Bởi không đơn giản để chúng ta nhận ra được vấn đề và càng không đơn giản khi chúng ta giải quyết những vấn nạn. Trong tinh thần đồng cảm với những băn khoăn và trăn trở đó, linh mục Phêrô Trần Mạnh Hùng đã cho xuất bản các tác phẩm nghiên cứu của mình với chuyên ngành Thần học luân lý và Đạo đức sinh học.
|
Nhân vị và hành vi nhân linh
Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
Nếu đạo đức học liên quan đến tính chất đúng hoặc sai của hành vi con người, thì ta cần nêu lên câu hỏi cái gì cấu thành hành vi nhân loại? Trong triết lẫn thần học đã có sự phân biệt truyền thống giữa (a) actus humanus và (b) actus hominis.
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 451, CHÚA NHẬT 19.02.2023
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn
...Xin mở file kèm
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 450, CHÚA NHẬT 05.02.2023
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn
...Xin mở file kèm
|
HÀNH HƯƠNG NƠI CHA GIUSE TRẦN NGỌC THANH OP ĐÃ TỪNG SỐNG VÀ CHẾT ((NHÂN GIỖ 1 NĂM CHA GIUSE TRẦN NGỌC THANH OP)
Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
Sau ngày cố linh mục GIUSE TRẦN NGỌC THANH OP, đặc trách giáo họ Saloong, nằm trên địa bàn xã Saloong, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kontum (trực thuộc giáo xứ Đăk Mot - giáo phận Kontum) bị sát hại bi thương và bi thảm chừng chưa đầy năm tháng, chúng tôi đã có chuyến hành hương về thăm nơi ngài đã từng sinh sống, làm việc và phục vụ.
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 449, CHÚA NHẬT 22.02.2023
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu bạn muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gửi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người cùng Ghi danh. Xin cám ơn
...Xin mở file kèm
|
Chúc thư tinh thần của Đức nguyên Giáo hoàng Biển Đức XVI
Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
(chuyển ngữ)
Phòng báo chí Toà Thánh đã công bố chiều Thứ bảy 31 tháng 12 năm 2022, ngày Đức nguyên Giáo hoàng Biển Đức XVI qua đời, chúc thư mà ngài đã viết ngày 29 tháng 8 năm 2006.
|