"TÔI ƠI, ĐỪNG TUYỆT VỌNG!"
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Những ngày trong Tuần Thánh, đặc biệt Tam Nhật Thánh, Lời Chúa dồn dập đi qua khiến nhiều khi chúng ta không kịp ghi nhớ, không kịp cảm nhận nói gì đến chuyện suy niệm? Đôi ba ngày trôi qua, nhiều ngày trôi qua, thế rồi có một biến cố nào đó xảy ra trong nhịp sống xã hội, những Lời quý báu ấy chợt hiện về, làm trí ta có dịp suy gẫm, rồi thấm thía lời của Ngài.
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 324, CHÚA NHẬT 08.04.2018
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn.
...Xin mở file kèm
|
CHÚA GIESU CẢNH BÁO VỀ TIÊN TRI GIẢ VÀ THẦY DẠY GIẢ - MARTIN LUTHER (Bài 7)
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Chúa Giesu đã nói “Ta là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống…”(Ga 14:6). Người Công Giáo chúng ta đã có ai theo dõi và tuân giữ đầy đủ câu nói ấy của Chúa? Nhưng Chúa Giesu đã từng cảnh báo trước là con người có thể thay đổi giảng huấn của Chúa. Chúa có lý. Phải chăng Kito Giáo đã thay đổi tận gốc rễ ngay từ những thế kỷ đầu? Điều ngạc nhiên là không chỉ Chúa Giesu mà cả các tông đồ cũng báo trước những thay đổi có thể xẩy ra trong Giáo Hội. Đó có phải là những cảnh báo trống không, hay Chúa đã nói trước một cách khéo léo về một đe dọa chết người đối với một tôn giáo mang tên Chúa Giesu?
|
CHÚT TÂM TÌNH
Gm. JB. Bùi Tuần
Mỗi năm, gần đến 30 tháng 4, tôi thường hồi tâm. Hồi tâm này có đặc điểm riêng. Bởi vì 30 tháng 4 năm 1975 là ngày lịch sử Đất Nước sang trang. Cũng chính ngày đó, tôi được thụ phong Giám mục, nhận trọng trách làm giám mục phó giáo phận Long Xuyên.
|
NHỮNG THAY ĐỔI TRONG GIÁO HỘI SƠ KHAI (MARTIN LUTHER Bài 6)
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Tại sao bạn làm những điều bạn làm? Tại sao bạn tin những điều bạn tin? Nguồn gốc của niềm tin tôn giáo của bạn là gì? Có bao giờ bạn tự hỏi với lòng mình những câu hỏi như vậy không?
|
LEGIO MARIAE, DẶM DÀI TRƯỚC MẮT
Lm. TTT. Võ Tá Khánh
Năm 2018, mừng kỷ niệm 30 năm các vị Tử Đạo tại Việt Nam được nâng lên hàng hiển thánh và kỷ niệm 70 năm Legio Mariae Việt Nam, là dịp để chúng ta nhìn về tương lai, tìm cách phát huy những di sản cha ông để lại, hướng tới vụ mùa, gặt hái thành quả từ những gì người xưa đã gieo trồng. Nhân ngày lễ Acies sắp tới, tôi xin được chia sẻ đôi điều, mong được anh chị em hội viên Legio Mariae và các linh giám khắp nơi cùng suy tư nhằm gia tăng hiệu năng cho hoạt động tông đồ dưới lá cờ Đức Mẹ.
|
SỎI ĐÁ CŨNG...
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Không phải “ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau…” như lời của một bài nhạc do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác, nhưng là lời Kinh Thánh trong Tin Mừng theo Thánh Luca mô tả về cuộc rước Chúa Giêsu vào thành Giêrusalem (Lc 19, 40). Khi dân chúng tung hô Chúa thì những kẻ cầm quyền đạo đời đã ngăn cản rồi trách Chúa về hành động này, Chúa đáp lại: “Tôi bảo các ông họ mà làm thinh, thì sỏi đá cũng sẽ kêu lên”.
|
HÃY RA VÙNG NGOẠI BIÊN & TRỞ THÀNH “LINH MỤC ĐƯỜNG PHỐ”
Người Giồng Trôm
Có lẽ nhiều người, trong đó có cả hàng giáo sĩ hết sức ngạc nhiên với cung cách sống của Đức Thánh Cha đương nhiệm. Không cần phải nhiều lời, mọi người đều biết cung cách sống khiêm hạ và đơn sơ của Đức Thánh Cha. Đức Thánh Cha đã nói và làm, đã nói và đã sống, đã nói và đã nêu gương.
|
Nhà Cầu Nguyện mang tên Phaolô Bùi Văn Đọc?
Người Giồng Trôm
Như bao Tòa Giám Mục khác trên khắp Giáo Hội hoàn vũ và Giáo Hội Việt Nam. Tòa Giám Mục Sài Gòn hiện diện như một điểm tựa tinh thần, thiêng liêng của những mảnh đời tất bạt. Với tất cả những tâm tình như nơi bảo bọc, chở che đoàn chiên để rồi nơi đây – nơi Tòa Giám Mục Sài Gòn thân thương, vị Chủ Chăn của Giáo Phận cùng với những người cộng tác với Ngài sẽ là nơi nương tựa, sẻ chia, giải gỡ những khó khăn, vướng mắt trong cuộc đời, trong hành trình làm người và làm con Chúa. Nét đẹp thiêng liêng, nét đẹp tinh thần ở Tòa Giám Mục Sài Gòn có lẽ ít người biết đến đó chính là căn phòng nhỏ hiện diện cách khiêm tốn trong tòa Tổng. Dù rất nhỏ, dù rất khiêm tốn nhưng chính nơi đó là nguồn phát sinh mọi năng lực cho người tín hữu. Nơi nhỏ bé đó chính là Nhà Chầu Thánh Thể - nơi mà Chúa Giêsu là vị mục tử tối cao hiện diện và chờ đợi con người đến với mình.
|
DIỆT HAY CỨU?
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Trong những ngày vừa qua, mạng xã hội ồn ào với một vài biến cố thời sự. Trước hết là cảnh một viên cảnh sát giao thông thổi còi kiểm tra người đi đường, ông này xuất trình bằng lái quốc tế do cơ quan giao thông của nước Đức cấp, phản ứng của viên cảnh sát rất cương quyết với lời khẳng định: “Bằng lái quốc tế không có giá trị ở Việt Nam”. Và viên cảnh sát này dứt khoát tịch thu giấy tờ tùy thân và giam xe “theo luật định”, sự kiện này xảy ra ở thành phố mang tên… HCM!
|
LÀM SAO ĐỂ ĐƯỢC CỨU RỖI ĐỂ SỐNG ĐỜI ĐỜI VƠI CHÚA TRÊN NƯỚC TRƠI MAI SAU?
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Hỏi: Nhân Tuần Thánh, tưởng niệm sự thương khó và cuộc tử nạn của Chúa Kitô, xin cha giải thích rõ con người phải làm gì để được cứu rỗi
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 323, CHÚA NHẬT 25.03.2018
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn.
...Xin mở file kèm
|
MẸ MARIA ĐƯỢC TÔN KÍNH HAY TÔN THỜ TRONG PHỤNG VỤ THÁNH CỦA GIÁO HỘI?
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Xin cha vui lòng giải đáp giúp các thắc mặc sau đây: 1- Làm sao biết được Chúa Giêsu ngự bên hữu Chúa Cha ở trên trời? 2- Đức Mẹ được tôn kính hay tôn thờ với tư cách là Mẹ Chúa Kitô và cũng là Mẹ Thiên Chúa? 3- Đức Mẹ có nhận ơn cứu chuộc của Chúa Kitô hay không?
|
THÁNH GIA CHÚC LÀNH CHO GIA ÐÌNH NHÂN LOẠI NGÀY 13 THÁNG MƯỜI 1917
Luật sư Ng Công Bình
Trái đất vốn là "nhà" của Ba Vị GiêSu Maria và GiuSe tức Thánh Gia; nhân loại là “đại gia đình “ của Ba Vị cho nên nay tuy Ba Vị ở trên trời song Thánh Gia luôn ưu tư và quan tâm đến gia đình nhân loại của các Ngài, nhất là khi sắp xẩy ra chiến tranh biến loạn và nhiều người bị chết song không kịp hối lỗi nên đáng sa Hỏa Ngục. Ðức Mẹ vì thế được Chúa CHA cho lui tới gặp gỡ nhân loai. Ba em bé được gặp Ðức Mẹ tại Fatima từ ngày 13 Th năm 1917 là chị Lucia và hai thánh Phanxico và thánh Jacinta. Ðức Mẹ đã chỉ dạy cho loài người qua ba em bé nay nhiều điều cần làm để tránh chiến tranh. Song vì nhiều người không tin cho nên Ðức Mẹ hứa trước với ba em Chúa sẽ cho một điềm lạ xẩy ra vào ngày Ðức Mẹ sẽ hiện ra sau đó là ngày 13 Tháng 10 năm 1917. Tại sao Ðức Mẹ chọn ngày 13 mỗi tháng để gặp ba em thì chẳng ai hiểu nổi . Khoảng 80,000 người tò mò đã có mặt, trong đó có cả nhà báo, giáo sư, kỹ sư… LsNguyenCongBinh@gmail.com
...Xin mở file kèm
|
Tại sao các linh mục được gọi là cha?
Jos. Lê Công Thượng
(chuyển ngữ)
Một người bạn tin lành hỏi tôi: “Tại sao chúng ta gọi các linh mục là ‘Cha’ khi Chúa Giêsu bảo chúng ta là đừng gọi bất cứ ai dưới đất là ‘cha’?" Cha sẽ trả lời câu hỏi này thế nào?
|
NHỮNG VÀNH KHĂN TANG VÀ NHỮNG GIỌT LỆ CỦA TÌNH YÊU
Người Giồng Trôm
Từ sáng sớm ngày 7 tháng 3 năm 2018, không chỉ riêng bỉ nhân mà nhiều người khác nữa bỗng dưng ngấn lệ khi hay tin : “Đức Tổng đã về nhà Cha”. Không thương, không khóc sao được vì Giáo Hội Việt Nam nói chung và Giáo Phận Sài Gòn nói riêng phải giã biệt người cha chung kính yêu.
|
CUỘC ĐỜI ĐỨC TỔNG PHAOLÔ VÀ CHUYỆN TÌNH VỚI MẸ
Người Giồng Trôm
Khởi đi từ tâm tình “Chúa là nguồn vui của con” để rồi từ đó trong chuỗi ngày sống của mình, Đức Tổng đã dành thời gian nhiều để cầu nguyện và cầu nguyện thật nhiều với Đức Mẹ. Đây chính là tâm tình mà Đức Tổng đã trải lòng với cộng đoàn dân Chúa trong Thánh Lễ hành hương minh niên mùng 1 Tết Nguyên Đán vừa qua tại Đền Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp Sài Gòn.
|
Bồ Đào Nha và công trình sáng chế chữ quốc ngữ - Phải chăng cần viết lại lịch sử?
Roland Jacques
LTS ; Bản văn Bồ Đào Nha và công trình sáng chế chữ quốc ngữ Phải chăng cần viết lại lịch sử? của Roland Jacques đã được Nguyễn Đăng Trúc chuyển qua Việt ngữ và dịch đăng trong Tập San Định Hướng No. 17 / Fall 1998, Pp 18-62. Roland Jacques vận dụng vốn ngôn ngữ (ông nói thành thạo trên 10 thứ tiếng), khả năng chuyên môn về văn chương, thần học và luật học, và nhất là phương pháp và tinh thần khách quan của sử học để đọc lại một giai đoạn lịch sử quan trọng của Việt-Nam, giai đoạn đầu tiên người Tây Phương tiếp cận với người Việt-Nam, giai đoạn những năm tháng đầu thế kỷ 17. Trong mấy chục năm đầu thế kỷ 17 ấy, hai sự kiện quan trọng liên quan đến cuộc sống tôn giáo và văn hóa Viêt-nam : + Kitô giáo được các nhà truyền giáo tiên khởi thuộc Qui Chế Bảo Trợ (Padroado) Bồ Đào Nha đưa vào Việt Nam + Chữ viết gọi là quốc ngữ được các vi truyền giáo Bồ Đào Nha ấy sáng chế Người Việt Nam bình thường và ngay những nhà nghiên cứu sử học hẳn sẽ thấy có gì bất ổn khi nghe Roland Jacques liên kết người Bồ Đào Nha với hai sự kiện lịch sử nầy. Không phải là những người Pháp là những người đầu tiên đưa Kitô giáo vào Việt Nam và sáng chế ra chữ quốc ngữ sao ? Làm sao có thể nêu lên một điều mà trong tâm tưởng cũng như trong sách vỡ người ta đã xem là hiển nhiên như thế được ? Nhưng Roland Jacques, một nhà nghiên cứu gốc người Pháp, trung kiên với sự thật khách quan của lịch sử, mong ước được nói với mỗi ngưởi chúng ta : trong hai sự kiện nêu trên : «những sự việc thường được xem là hiển nhiên mà thực sự lại sai». Năm 2004, Đinh Hướng Tùng Thư đã đưa bài nghiên cứu nầy vào chương đầu của một cuốn sách và cho xuất bản bằng song ngữ pháp-việt trong toàn tập hai bộ ; sách có tưa đề : « Les missionnaires portugais et les débuts de l’Église catholique au Viêt-nam » (Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha và thời kỳ đầu của Giáo hội Công giáo Việt Nam) Bản dịch Việt ngữ : Nguyễn Đăng Trúc, Trần Duy Nhiên, Nguyễn Bá Tùng, Hồ Ngọc Tâm ISBN 2-912554-26-8 Nxb: Định Hướng Tùng Thư, năm 2004 Hội Văn Hóa TRUNG TÂM NGUYỄN-TRƯỜNG- Web site http://ttntt.free.fr 13 g rue de l’ILL, 67116 Reichstett, France, E-mail dinhhuong@aol.com
...Xin mở file kèm
|
ĐỜI SỐNG ĐỘC THÂN KHIẾT TỊNH TRONG BỐI CẢNH GIÁO HỘI VÀ XÃ HỘI HÔM NAY
Lm. Trần Minh Huy, pss
Tĩnh Tâm Năm ĐCV. Vinh Thanh Ngày 4-10/3/2018
...Xin mở file kèm
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 322, CHÚA NHẬT 11.03.2018
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn.
...Xin mở file kèm
|
ĐỨC TỔNG RA ĐI VÀ ĐỨC TỔNG TRỞ VỀ
Gm. JB. Bùi Tuần
Ngài lặng lẽ trở về tổng giáo phận của ngài, để như hạt lúa chôn vùi trong lòng đất mẹ Việt Nam. Tôi nhớ lời Chúa Giêsu phán xưa: “Nếu hạt lúa được chôn vùi xuống đất, nó sẽ mọc lên nhiều hạt khác” (Ga 12, 24). Đám tang của ngài sẽ là một biển yêu thương. Từ đó, chúng ta sẽ nhìn về phía trước. Phía trước cũng phải là yêu thương tỏa sáng. Đức Cố TGM đã ra đi với yêu thương lặng lẽ. Nhưng ngài trở về với yêu thương tràn đầy tha thiết nhắn gửi.
|
Người “biết” chết…
Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
Tòa Tổng Giám Mục Tổng Giáo Phận Sài-gòn đã chính thức thông báo về cái chết của Đức cố Tổng Giám Mục Phao-lô…và – trên những trang báo mạng Công Giáo – cũng đã có những bài viết về Đức Tổng. Đặc biệt Đức Cha Già Gio-an Bao-ti-xi-ta Long Xuyên – khi biết tin – cũng có ngay một bài viết với lối viết đánh dấu từng đoạn nho nhỏ ngài vẫn thường dùng thời gian năm bảy năm sau này…
|
KHIÊM NHU VÀ KHÓ NGHÈO NỘI TÂM QUAN TRỌNG VÀ CẦN THIẾT RA SAO CHO SỨ MỆNH RAO GIẢNG VÀ LÀM CHỨNG CHO TIN MỪNG CỨU ĐỘ?
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Khó nghèo là một bất hạnh lớn cho người đời, vì xét theo khôn ngoan của con người , thì đa số chỉ biết quí trọng giầu sang về vật chất,và chỉ đi tìm danh lợi chóng qua ở đời này, nên khinh thường mọi giá tri tinh thần và đạo đức trong đó có giá trị của sự khó nghèo nội tâm.
|
CÁI CHẾT CỦA ĐỨC CỐ TGM PHAOLÔ LÀ MỘT BỨC TÂM THƯ CHÚA GỬI CHO TÔI
Gm. JB. Bùi Tuần
Đức TGM Phaolô Bùi Văn Đọc đã qua đời tại Rôma. Tôi rất ngỡ ngàng. Chỉ biết cầu nguyện cho ngài. Khi cầu nguyện cho Đức Tổng, tôi xót xa nghẹn ngào. Tôi nhớ lại những tâm sự giữa hai chúng tôi, ngay trước khi ngài đi Rôma.
|
MẶC CẢM LÀ ''NỮ TU''?
Gs. Phan Văn Phước
Tôi xin chia sẻ tâm tình và suy nghĩ của mình sau khi được biết có một số người "mặc cảm mình là Nữ Tu".
|
CỦ HÀNH CỦ TỎI
Lm. Vĩnh Sang, DCCT
Những ngày Mùa Chay chúng ta được nghe những đoạn Kinh Thánh quan trọng trong biến cố hành trình của Dân Thiên Chúa, Sách Xuất Hành. Câu chuyện kể về việc ông Môsê được chọn để lãnh đạo dân, giúp giải phóng dân ra khỏi Ai Cập và dẫn dân đi tìm Đất Hứa. Câu chuyện sau nhiều năm nghe đọc mãi trở thành quen và các sự kiện trôi đi một cách dễ dàng. Thật ra không đơn giản như vậy, đọc trong đó ta nhận thấy, để đi từ biến cố được chọn của Môsê, đối diện với Pharaô, ra khỏi đất Ai Cập và tìm về Đất Hứa là một hành trình thật gian nan.
|
MARTIN LUTHER VÀ THÁI ĐỘ BÀI DO THÁI (MARTIN LUTHER Bài 4)
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Tại sao Martin Luther chống Do Thái? Có phải con người ông bản tính quá phức tạp, và vì ảnh hưởng chủ thuyết Bài Do Thái của Giáo Hội Sơ Khai?
|
“MỘT BẾP LÒ KHÔNG CÓ LẤY MỘT NGỌN LỬA”
Lm. Minh Anh, TGP. Huế
(Bài chia sẻ Lời Chúa dịp tĩnh tâm Linh mục đoàn Huế, Thứ Ba Tuần II Mùa Chay 2016)
|
Năm lý do mọi gia trưởng nên yêu mến Thánh Giuse
Jos. Lê Công Thượng
(chuyển ngữ từ ucatholic.com)
Thánh Giuse không được Kinh Thánh nói đến nhiều hoặc ít được biết đến vì thái độ trầm lặng và cuộc sống ẩn dật của ngài. Tuy nhiên, ngài có nhiều điều rất đáng để chúng ta học ở ngài về con đường nên thánh thiện. Sau đây là 5 lý do khám phá về Thánh Giuse.
|
NẾU CHÚA QUÁ THƯƠNG XÓT THÌ CON NGƯỜI ĐƯƠNG NHIÊN ĐƯỢC CỨU RỖI PHẢI KHÔNG?
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Hỏi: Nhân Mùa Chay thánh, xin cha giải thich thắc mắc sau đây: Chúa Giêsu từng nói: Ta đến để tìm người tội lỗi chứ không tìm người công chính.(Mt 9: 13). Vậy người có tội đâu còn phải lo lắng gì nữa phải không, vì Chúa đến để tìm họ mà?
|
LỄ GIỖ ĐẦU CỦA GIÁM MỤC “CHÚT XÍU”
Người Giồng Trôm
Với tất cả tâm tình, quý Đức Cha, quý linh mục, tu sĩ nam nữ, gia đình và bạn bè con cái thân hữu xa gần của Đức Cố Giám Mục Giuse Vũ Duy Thống – Giám mục “Chút Xíu” đã quy tụ về ngôi Thánh đường Vinh Sơn ở đường 3 tháng 2 để dâng Thánh Lễ cầu nguyện cho Đức Cha “Chút Xíu” nhân dịp giỗ đầu của Đức Cha. Không thương sao được “Chút Xíu” vì “Chút Xíu” quá dễ thương để rồi hôm nay là ngày quy tụ rất đông những người thương của “Chút Xíu”.
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 321, CHÚA NHẬT 25.02.2018
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn
...Xin mở file kèm
|
NGÀY TẾT SỐNG VỚI TIN MỪNG
Gm. JB. Bùi Tuần
|
HỘI CHỨNG VÔ TÂM VÀ VÔ CẢM
Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
Vô là “không”. Tâm là trái tim, là trung tâm phát sinh tình yêu và những rung động tình cảm. Vô tâm, hiểu theo nghĩa bình dân là người không biết rung động, không biết xót thương, và không biết chia sẻ tình cảm với người khác. Người vô tâm cũng đồng nghĩa với người vô cảm. Họ lạnh lùng, khó giao tiếp, và khó đến gần.
|
ĐÂU LÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC THÁNH, CÁC THIÊN THẦN VÀ LOÀI NGƯỜI?
Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
Hỏi: xin cha giải thích rõ những thắc mắc sau đây: 1. Có Thiên Thần không? 2. Thiên thần, các Thánh và loài người khác và giống nhau thế nào?
|
STÊPHANÔ TRI BỬU THIÊN: VỊ GIÁM MỤC HẾT LÒNG ĐAM MÊ KINH THÁNH
Người Giồng Trôm
Chẳng biết đây là lần thứ mấy mấy được gặp vị giám mục “nhà quê” (theo kiểu Đức Cha hay nói) Stêphanô Tri Bửu Thiên – Giám Mục Giáo Phận Cần Thơ. Để lại hình ảnh rất đẹp nơi vị Cha chung của Giáo Phận “gạo trắng nước trong” đó chính là những bài học về Thánh Kinh hay nói đúng hơn là tâm huyết của Đức Cha về Kinh Thánh.
|
NIỀM TIN VÀ ƠN CỨU ĐỘ (Martin Luther bài 3)
Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
Martin Luther đúng khi không chấp nhận giảng huấn và thực hành của Giáo Hội Công Giáo về việc “mua bán” lòng khoan dung của Thiên Chúa bằng tiền bạc để hình phạt cho người ở trong luyện ngục được giảm bớt. Nhưng ông cho rằng chỉ cần “Tin Là Đủ” để có được ơn cứu chuộc là một sai lầm nghiêm trọng đã dẫn đến nhiều di hại đáng kể.
|
ĐẶC SAN GIÁO SĨ VIỆT NAM SỐ 320, CHÚA NHẬT 11.02.2018
Ban Biên Tập Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam
Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com . Xin giới thiệu cho nhiều người thân cùng Ghi danh. Xin cám ơn.
...Xin mở file kèm
|
LỊCH SỬ MÙA CHAY THÁNH
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
Tứ thời bát tiết Xuân, Hạ, Thu, Đông, thay đổi tuần hoàn luân vòng chuyển đổi. Niên lịch phụng vụ của Giáo hội Công Giáo cũng nằm trong chu kỳ ấy. Phụng vụ Giáo Hội cũng có bốn Mùa như : Mùa Vọng, Mùa Giáng Sinh qua đi, Mùa Thường niên tiếp nối, chúng ta chuẩn bị bước vào Mùa Chay Thánh, cao điểm là Tuần Thánh và Đêm Vọng Phục Sinh. Vậy Mùa Chay có từ bao giờ, kéo dài bao lâu ? Những việc chúng ta làm trong Mùa Chay có ý nghĩa thế nào ? Mùa Chay đến rồi lại đi, chúng ta làm gì để Mùa Chay không trở nên nhàm chán và có ý nghĩa ?
|
Chúc Mừng Xuân Mậu Tuất 2018
Trần Hiếu, San Jose
Theo truyền thống dân tộc, Tết Nguyên Đán là thời gian linh thiêng quan trọng nhất trong năm, là dịp tạ ơn đất trời, vì Người đã thi ân giáng phúc dồi dào trên dân Người: “Tưới từng luống, san từng mô đất, Khiến dầm mưa cho hạt nẩy mầm; Bốn mùa Chúa đổ hồng ân, Ngài gieo mầu mỡ ngập tràn lối đi” (TV 65:11-12)
|