Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng

BBT CGVN YouTube
Thánh Kinh Công Giáo
Cầu nguyện bằng email
Hội Đồng Giám Mục VN
Liên Lạc

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Các Tác Giả
  Augustinô Đan Quang Tâm
  Đinh Văn Tiến Hùng
  Ban Biên Tập CGVN
  Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
  Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
  Bùi Nghiệp, Saigon
  Bosco Thiện-Bản
  Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
  Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
  Dã Quỳ
  Dã Tràng Cát
  Elisabeth Nguyễn
  Emmanuel Đinh Quang Bàn
  Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
  EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
  Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
  Fr. Huynhquảng
  Francis Assisi Lê Đình Bảng
  Gia Đình Lectio Divina
  Gioan Lê Quang Vinh
  Giuse Maria Định
  Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
  Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
  Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
  Gm. JB. Bùi Tuần
  Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
  Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
  Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
  Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
  Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
  Gs. Nguyễn Đăng Trúc
  Gs. Nguyễn Văn Thành
  Gs. Phan Văn Phước
  Gs. Trần Duy Nhiên
  Gs. Trần Văn Cảnh
  Gs. Trần Văn Toàn
  Hạt Bụi Tro
  Hồng Hương
  Hiền Lâm
  Hoàng Thị Đáo Tiệp
  Huệ Minh
  HY. Nguyễn Văn Thuận
  HY. Phạm Minh Mẫn
  JB. Lê Đình Nam
  JB. Nguyễn Hữu Vinh
  JB. Nguyễn Quốc Tuấn
  Jerome Nguyễn Văn Nội
  Jorathe Nắng Tím
  Jos. Hoàng Mạnh Hùng
  Jos. Lê Công Thượng
  Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
  Joseph Vũ
  Khang Nguyễn
  Lê Thiên
  Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
  Lm Đaminh Hương Quất
  Lm. Anmai, C.Ss.R.
  Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
  Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
  Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
  Lm. Đan Vinh, HHTM
  Lm. Đỗ Vân Lực, op.
  Lm. G.Trần Đức Anh OP.
  Lm. GB. Trương Thành Công
  Lm. Giacôbê Tạ Chúc
  Lm. Gioan Hà Trần
  Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
  Lm. Giuse Lê Công Đức
  Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
  Lm. Giuse Trần Đình Thụy
  Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
  Lm. Inhaxio Trần Ngà
  Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
  Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
  Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
  Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
  Lm. Jos Đồng Đăng
  Lm. Jos Cao Phương Kỷ
  Lm. Jos Hoàng Kim Toan
  Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
  Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
  Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
  Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
  Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
  Lm. Jos Trần Đình Long sss
  Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
  Lm. Lê Quang Uy, DCCT
  Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
  Lm. Linh Tiến Khải
  Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
  Lm. Minh Anh, TGP. Huế
  Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
  Lm. Ng Công Đoan, SJ
  Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
  Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
  Lm. Nguyễn Hữu An
  Lm. Nguyễn Thành Long
  Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
  Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
  Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
  Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
  Lm. Phạm Văn Tuấn
  Lm. Phạm Vinh Sơn
  Lm. PX. Ng Hùng Oánh
  Lm. Raph. Amore Nguyễn
  Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
  Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
  Lm. Trần Đức Phương
  Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
  Lm. Trần Minh Huy, pss
  Lm. Trần Việt Hùng
  Lm. Trần Xuân Sang, SVD
  Lm. TTT. Võ Tá Khánh
  Lm. Vũ Khởi Phụng
  Lm. Vĩnh Sang, DCCT
  Lm. Vinh Sơn, scj
  Luật sư Đoàn Thanh Liêm
  Luật sư Ng Công Bình
  Mẩu Bút Chì
  Mặc Trầm Cung
  Micae Bùi Thành Châu
  Minh Tâm
  Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
  Nguyễn Thụ Nhân
  Nguyễn Văn Nghệ
  Người Giồng Trôm
  Nhà Văn Hương Vĩnh
  Nhà văn Quyên Di
  Nhà Văn Trần Đình Ngọc
  Nhạc Sĩ Alpha Linh
  Nhạc Sĩ Phạm Trung
  Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
  Phaolô Phạm Xuân Khôi
  Phêrô Phạm Văn Trung
  Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
  Phó tế JB. Nguyễn Định
  Phùng Văn Phụng
  Phạm Hương Sơn
  Phạm Minh-Tâm
  PM. Cao Huy Hoàng
  Sandy Vũ
  Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
  Sr. M.G. Võ Thị Sương
  Sr. Minh Thùy, OP.
  Têrêsa Ngọc Nga
  Tín Thác
  TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
  TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
  Thanh Tâm
  thanhlinh.net
  Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
  Thiên Phong
  Thy Khánh
  Thơ Hoàng Quang
  Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
  Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
  Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
  Trầm Tĩnh Nguyện
  Trầm Thiên Thu
  Trần Hiếu, San Jose
  Vũ Hưu Dưỡng
  Vũ Sinh Hiên
  Xuân Ly Băng
  Xuân Thái
Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
  Suy Niệm & Cầu Nguyện
CHÉN CƠM

“Cơm gì mà dở quá! Nuốt không vào!”

+++

Cách đây một năm, người nông dân ngày nào cũng dậy thật sớm ra đồng làm việc. Đầu tiên, bác phải tỉ mỉ chọn các hạt giống tốt nhất để gieo mạ. Khi mạ đã dài một chút, bác mang ra đồng, vừa tách mạ ra từng dúm nhỏ vừa cúi gập lưng xuống cả ngày để cấy mạ vào đất. Người ta vẫn gọi tư thế mệt mỏi này là “bán mặt cho đất - bán lưng cho trời.” Sau khi cấy, mạ lớn dần thành cây lúa. Cỏ dại cũng mọc lên chen lấn lúa. Sâu bọ sinh sôi nảy nở cắn chết lúa. Rắn chuột cũng góp phần gây hại mùa màng. Bác nông dân phải cảnh giác tối đa để bảo vệ từng cây lúa. Bác làm cỏ, xới đất, xịt thuốc trừ sâu độc hại. Có khi công việc gấp quá chẳng ăn uống được đàng hoàng. Những khi nắng hạn, cả gia đình bác phải thức thật khuya cực khổ dẫn nước từ con suối nhỏ đến ruộng lúa. Khi lúa trổ đòng, cả nhà bác lại lo lắng đứng ngồi không yên sợ mưa đá. Có những năm mất mùa thất thu, gia đình bác phải thắt lưng buộc bụng ăn bớt lại để có gạo bán đi các nơi. Khi lúa đã chín, bác nông dân lại khom lưng cắt từng bó lúa, rồi vừa đập vừa đạp để tuốt từng hạt lúa ra khỏi thân lúa. Tuốt lúa xong, đóng bao, vác từng bao nặng chất lên xe đưa về nhà để phơi. Phơi lúa là một công đoạn dài ngày vất vả. Sau khi lúa đã khô, bác lại đóng vào bao, chất lên xe và đi lên phố để bán. Nơi ấy bác bán cho người buôn thóc. Người buôn thóc mang lúa đi xay. Nếu ai đã từng làm công việc xay lúa thì sẽ hiểu được sự gian lao trong môi trường làm việc bụi bặm, ồn ào, đòi hỏi sự chịu khó cao độ. Trải qua nhiều ngày tháng và công đoạn như thế, hôm nay mới có những hạt gạo trắng thơm. Rồi người ta mang gạo ra chợ bán. Ngồi bán gạo cũng cần nhiều thức khuya dậy sớm, dọn hàng ra cất hàng vào. Hạt gạo nằm đó chờ đợi.

Mẹ Cu Tí sáng dậy sớm, đi làm, vất vả kiếm đồng tiền. Có nhiều lần đứng trước nguy cơ bị thất nghiệp, mẹ lo lắng ngày đêm. Mất việc là mất cơm. Từ ngày có Cu Tí, mẹ đã quên hẳn hai chữ ‘hồn nhiên’ hay ‘vô tư’ thuở nào. Hôm ấy, trên đường đi làm về, lo lắng, mệt mỏi, chỉ muốn tìm chỗ nào ngả lưng ngủ một giấc, nhưng mẹ vẫn phải ghé vào chợ mua đồ về nấu ăn cho Cu Tí. Mang gạo về, mẹ nhặt sạn lần nữa để Cu Tí không ăn trúng sạn mà mẻ răng. Mẹ vừa bỏ gạo vào nồi vừa hơi lo lắng vì không biết gạo này mới hay cũ, hút nhiều nước hay ít nước, nấu xong có bị khô hay nhão không. Cầu mong nó ngon cho vừa khẩu vị của Cu Tí. Nhờ bàn tay mẹ, cuối cùng hạt gạo đã biến thành hạt cơm thơm dẻo. Mồ hôi thấm rịn trên vầng trán, mẹ ân cần dọn cơm ra, ngắm một lần, rồi mời gia đình vào bàn….

Đó mới chỉ là câu chuyện của chén cơm trắng thôi, chưa kể những câu chuyện của miếng thịt, bát canh, dĩa mắm, hũ cà, đôi đũa, chiếc thìa,…

Mọi người lấy cơm vào chén. Mẹ tận tay xới cho Cu Tí. Miếng cơm đầu tiên chạm vào lưỡi, Cu Tí thốt lên những lời ở đầu bài viết này.

+++

Cu tí chẳng biết chén cơm mà cậu đang cầm trên tay chê bai đã trải qua biết bao nhiêu mồ hôi nước mắt của nhiều người, trong đó có người mẹ thân yêu của cậu. Cậu chưa hiểu:

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

Nhưng thái độ này của Cu Tí không phải do Cu Tí tự sáng tạo vì cậu còn ngây thơ lắm. Cu Tí học nó từ những người lớn trong nhà.

+++

Cũng có một câu chuyện có thật xảy ra đối với Thầy Giêsu như sau: “Trên đường lên Giêrusalem, Ðức Giêsu đi qua biên giới giữa hai miền Samaria và Galilê. Lúc Người vào một làng kia, thì có mười người phong hủi đón gặp Người. Họ dừng lại đằng xa và kêu lớn tiếng: "Lạy Thầy Giêsu, xin dủ lòng thương chúng tôi!" Thấy vậy, Ðức Giêsu bảo họ: "Hãy đi trình diện với các tư tế". Ðang khi đi thì họ đã được sạch. Một người trong bọn, thấy mặt được khỏi, liền quay trở lại và lớn tiếng tôn vinh Thiên Chúa. Anh ta sấp mình dưới chân Ðức Giêsu mà tạ ơn. Anh ta lại là người Samari. Ðức Giêsu mới nói: "Không phải cả mười người đều được sạch sao? Thế thì chín người kia đâu? Sao không thấy họ trở lại tôn vinh Thiên Chúa, mà chỉ có người ngoại bang này?" (Lc 17: 11-18)

Giuse Việt, O.Carm.

 

 

Bowl of rice

“This rice tastes bland! I can’t swallow it!”

+++

A year ago, the farmer would get up very early each morning to work on the field. First, he had to carefully pick out the best rice seeds to make rice seedlings. When the rice seedlings were some centimeters tall, he took them to the field, separated them, grouped them and planted them in paddies with his hands. It was a back-breaking work since he had to bend down his body all day long as one description of this activity literally reads “selling your face to earth – selling your back to sky”. Rice seedlings then grew up and became rice plants. Now weeds began to appear and choke them. Worms, snakes and rats also came and damaged the crops. The farmer had to be always on the alert to protect the rice plants. He would work hard to remove weeds, spray pesticide (dangerous for his health)…. His meal time at times got disordered. When there was no rain, his family had to stay up late to irrigate the rice field. When came the time for panicles and grains, they were worried about ice rain. When the grains matured, the farmers bent their backs to cut the rice plants with sickles, packed them into sheaves, and carried them to where they would thresh to separate the grain from the stalk. Tiring job! They then stored the grains in big sacks and carried them home. At home, they would dry the grains under the sun for days. This process could take weeks if the sun was ‘on vacation’ somewhere. After this the farmer put them back in the sacks and transported them to the city where he would sell them. The rice buyer purchased his rice and brought them to the mill. Milling process is hard work. It is noisy and dusty. After many periods of hard labor, finally one saw the white beautiful rice that could be cooked. The rice seller then brought it to the market. Selling rice is a work that is involved lots of transportation and requires a great deal of patience. The rice was sitting there waiting to be purchased.

Tummy’s mother gets up very early in the morning. She has to work hard to make ends meet. Several times she has been sitting on fire upon hearing of a possibility of being laid off. Losing job would equal losing meal. Since Tummy’s birth, she has forgotten the term ‘carefree’. Today, on the way home from work, worried and tired, she only wanted to find a place to take a little nap but she couldn’t because she still had to go to the market to buy food to cook for Tummy…. Then came the cooking time. After making sure there were no grits in the rice that might cause damage to her son’s teeth, she put it in the cooker. She was a little worried about this new rice since it was normally difficult to cook well for the first time. Would it be too dry or too wet? She prayed that it turn out delicious to Tummy’s taste. Thanks to her gracious motherly hands, finally, the rice was beautifully cooked. Wiping the sweat on her forehead, putting out the food on the table, looking at it one more time with a smile, she invited everyone to the table….

This is just a short story of a bowl of white rice, not yet mentioning the story of other foods on the table such as meat, soup, sauce, eggplant, pepper, salt, chopsticks, spoon, …

Everyone takes their portion. Tummy’s mommy lovingly serves him. On the first touch of this tongue with the rice, Tummy makes the comment at the beginning of this writing.

+++

Tummy does not know that the bowl of rice on his hands contains a lot of sweats and tears of many people, among whom is his beloved mother. But this attitude is not ‘created’ by Tummy himself since he is too young and innocent. He has learned it from the adults in the family.

+++

There is also another similar story that happens to Jesus as follows: “Now on his way to Jerusalem, Jesus traveled along the border between Samaria and Galilee. As he was going into a village, ten men who had leprosy met him. They stood at a distance and called out in a loud voice, “Jesus, Master, have pity on us!” When he saw them, he said, “Go, show yourselves to the priests.” And as they went, they were cleansed. One of them, when he saw he was healed, came back, praising God in a loud voice. He threw himself at Jesus’ feet and thanked him—and he was a Samaritan. Jesus asked, “Were not all ten cleansed? Where are the other nine? Has no one returned to give praise to God except this foreigner?...” (Lk 17: 11-18)

Joseph Viet, O.Carm.

 

PERSONAL BLOG:

http://only3minutes.wordpress.com/tieng-viet/chen-c%C6%A1m/

http://only3minutes.wordpress.com/english/bowl-of-rice/

Tác giả:  Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm (song ngữ Việt Anh)

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!