Trang Chủ Hòa Bình là kết quả của Công Lý và Tình Liên Đới (Is 32,17; Gc 3,18; Srs 39) - Peace As The Fruit Of Justice and Solidarity Quà tặng Tin Mừng

BBT CGVN YouTube
Thánh Kinh Công Giáo
Cầu nguyện bằng email
Hội Đồng Giám Mục VN
Liên Lạc

Văn Kiện Vatican 2

Lectio divina

Suy Niệm & Cầu Nguyện

Học Hỏi Kinh Thánh

Lớp KT Sr Cảnh Tuyết

Nova Vulgata

Sách Bài Đọc UBPT

LỜI CHÚA LÀ ÁNH SÁNG

GH. Đồng Trách Nhiệm

TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Video Giảng Lời Chúa

Giáo Huấn Xã Hội CG

Tuần Tin HĐGMVN

Vụn Vặt Suy Tư

Giáo Sĩ Việt Nam

ThăngTiến GiáoDân

Bản Tin Công Giáo VN.

Chứng Nhân Chúa Kitô

Thánh Vịnh Đáp Ca

Phúc Âm Nhật Ký

Tin Vui Thời Điểm

Tin Tức & Sự Kiện

Văn Hóa Xã Hội

Thi Ca Công Giáo

Tâm Lý Giáo Dục

Mục Vụ Gia Đình

Tư Liệu Giáo Hội

Câu Chuyện Thầy Lang

Slideshow-Audio-Video

Chuyện Phiếm Gã Siêu

Các Tác Giả
  Augustinô Đan Quang Tâm
  Ban Biên Tập CGVN
  Bác sĩ Ng Tiến Cảnh, MD.
  Bác Sĩ Nguyễn Ý-Đức, MD.
  Bùi Nghiệp, Saigon
  Bosco Thiện-Bản
  Br. Giuse Trần Ngọc Huấn
  Cursillista Inhaxiô Đặng Phúc Minh
  Dã Quỳ
  Dã Tràng Cát
  Elisabeth Nguyễn
  Emmanuel Đinh Quang Bàn
  Emmanuel Nguyễn Thanh Hiền,OSB.
  EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.
  Fr. Francis Quảng Trần C.Ss.R
  Fr. Huynhquảng
  Francis Assisi Lê Đình Bảng
  Gia Đình Lectio Divina
  Gioan Lê Quang Vinh
  Giuse Maria Định
  Gm Phêrô Huỳnh Văn Hai
  Gm. Giuse Đinh Đức Đạo
  Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
  Gm. JB. Bùi Tuần
  Gm. Nguyễn Thái Hợp, op
  Gm. Phêrô Nguyễn Khảm
  Gs. Đỗ Hữu Nghiêm
  Gs. Ben. Đỗ Quang Vinh
  Gs. Lê Xuân Hy, Ph.D.
  Gs. Nguyễn Đăng Trúc
  Gs. Nguyễn Văn Thành
  Gs. Phan Văn Phước
  Gs. Trần Duy Nhiên
  Gs. Trần Văn Cảnh
  Gs. Trần Văn Toàn
  Hạt Bụi Tro
  Hồng Hương
  Hiền Lâm
  Hoàng Thị Đáo Tiệp
  Huệ Minh
  HY. Nguyễn Văn Thuận
  HY. Phạm Minh Mẫn
  JB. Lê Đình Nam
  JB. Nguyễn Hữu Vinh
  JB. Nguyễn Quốc Tuấn
  Jerome Nguyễn Văn Nội
  Jorathe Nắng Tím
  Jos. Hoàng Mạnh Hùng
  Jos. Lê Công Thượng
  Jos. Vinc. Ngọc Biển, SSP
  Joseph Vũ
  Khang Nguyễn
  Lê Thiên
  Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, HKK
  Lm Đaminh Hương Quất
  Lm. Anmai, C.Ss.R.
  Lm. Anphong Ng Công Minh, OFM.
  Lm. Anrê Đỗ Xuân Quế op.
  Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
  Lm. Đan Vinh, HHTM
  Lm. Đỗ Vân Lực, op.
  Lm. G.Trần Đức Anh OP.
  Lm. GB. Trương Thành Công
  Lm. Giacôbê Tạ Chúc
  Lm. Gioan Hà Trần
  Lm. Giuse Hoàng Kim Đại
  Lm. Giuse Lê Công Đức
  Lm. Giuse Ngô Mạnh Điệp
  Lm. Giuse Trần Đình Thụy
  Lm. Giuse Vũ Thái Hòa
  Lm. Inhaxio Trần Ngà
  Lm. JB Nguyễn Minh Hùng
  Lm. JB Trần Hữu Hạnh fsf.
  Lm. JB. Bùi Ngọc Điệp
  Lm. JB. Vũ Xuân Hạnh
  Lm. Jos Đồng Đăng
  Lm. Jos Cao Phương Kỷ
  Lm. Jos Hoàng Kim Toan
  Lm. Jos Lê Minh Thông, OP
  Lm. Jos Nguyễn Văn Nghĩa
  Lm. Jos Phan Quang Trí, O.Carm.
  Lm. Jos Phạm Ngọc Ngôn
  Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
  Lm. Jos Trần Đình Long sss
  Lm. Jos.Tuấn Việt,O.Carm
  Lm. Lê Quang Uy, DCCT
  Lm. Lê Văn Quảng Psy.D.
  Lm. Linh Tiến Khải
  Lm. Martin Ng Thanh Tuyền, OP.
  Lm. Minh Anh, TGP. Huế
  Lm. Montfort Phạm Quốc Huyên O. Cist.
  Lm. Ng Công Đoan, SJ
  Lm. Ng Ngọc Thế, SJ.
  Lm. Ngô Tôn Huấn, Doctor of Ministry
  Lm. Nguyễn Hữu An
  Lm. Nguyễn Thành Long
  Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)
  Lm. Pascal Ng Ngọc Tỉnh
  Lm. Pet. Bùi Trọng Khẩn
  Lm. Phêrô Phan Văn Lợi
  Lm. Phạm Văn Tuấn
  Lm. Phạm Vinh Sơn
  Lm. PX. Ng Hùng Oánh
  Lm. Raph. Amore Nguyễn
  Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
  Lm. Tôma Nguyễn V Hiệp
  Lm. Trần Đức Phương
  Lm. Trần Mạnh Hùng, STD
  Lm. Trần Minh Huy, pss
  Lm. Trần Việt Hùng
  Lm. Trần Xuân Sang, SVD
  Lm. TTT. Võ Tá Khánh
  Lm. Vũ Khởi Phụng
  Lm. Vĩnh Sang, DCCT
  Lm. Vinh Sơn, scj
  Luật sư Đoàn Thanh Liêm
  Luật sư Ng Công Bình
  Mẩu Bút Chì
  Mặc Trầm Cung
  Micae Bùi Thành Châu
  Minh Tâm
  Nữ tu Maria Hồng Hà CMR
  Nguyễn Thụ Nhân
  Nguyễn Văn Nghệ
  Người Giồng Trôm
  Nhà Văn Hương Vĩnh
  Nhà văn Quyên Di
  Nhà Văn Trần Đình Ngọc
  Nhạc Sĩ Alpha Linh
  Nhạc Sĩ Phạm Trung
  Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
  Phaolô Phạm Xuân Khôi
  Phêrô Phạm Văn Trung
  Phó tế Giuse Ng Xuân Văn
  Phó tế JB. Nguyễn Định
  Phùng Văn Phụng
  Phạm Hương Sơn
  Phạm Minh-Tâm
  PM. Cao Huy Hoàng
  Sandy Vũ
  Sr. Agnès Cảnh Tuyết, OP
  Sr. M.G. Võ Thị Sương
  Sr. Minh Thùy, OP.
  Têrêsa Ngọc Nga
  Tín Thác
  TGM. Jos Ngô Quang Kiệt
  TGM. Phaolô Bùi Văn Đọc
  Thanh Tâm
  thanhlinh.net
  Thi sĩ Vincent Mai Văn Phấn
  Thiên Phong
  Thy Khánh
  Thơ Hoàng Quang
  Tiến Hùng
  Tiến sĩ Nguyễn Học Tập
  Tiến Sĩ Tâm Lý Trần Mỹ Duyệt
  Tiến Sĩ Trần Xuân Thời
  Trầm Tĩnh Nguyện
  Trầm Thiên Thu
  Trần Hiếu, San Jose
  Vũ Hưu Dưỡng
  Vũ Sinh Hiên
  Xuân Ly Băng
  Xuân Thái
Nối kết
Văn Hóa - Văn Học
Tâm Linh - Tôn Giáo
Truyền Thông - Công Giáo
  Chứng Nhân Chúa Kitô
TÁC PHẨM, TÁC GIẢ VÀ NGƯỜI DỊCH THƠ


Ngày 27 Tháng 04, Năm 2014, Hi Thánh đã tuyên phong hin thánh cho Đc Thánh Cha Gioan Phao Lô Đ Nh.  

Con ngưi, cuc sng, lòng đạo đức, thánh thiện, nhân cách, tinh thần làm việc và cách lãnh đạo Giáo hội của ngài... Cả thế giới đã rõ, đã biết, đã tưng tn, nht là lòng kính trọng, khâm phục, ngưng mkính mến, không nhng thế mà còn rung cảm thương cho cuc đi ca ngài t khi còn là một cậu bé mồ côi mẹ, rồi lớn lên đi lao động, đi quân dịch, cũng mang ba lô,  đội nón sắt... hiên ngang bảo vệ quê hương. Hết nghĩa v quân ngũ, ngài lên đưng theo tiếng gi lương tâm, vào chng vin đi tu, làm linh mc, giám mc, hồng y, làm giáo hoàng và gi đây, ngài đang chun b làm thánh cho chúng ta. C loài ngưi thiên h s gi và tuyên xưng ngài là Thánh Nhân.  

Bt đu năm phng v 2014 và mãi đến suốt đời, Hội Thánh Công Giáo sẽ có và dành riêng một ngày đặc biệt trong năm, và Giáo hội khắp nơi trên Hoàn vũ sẽ mừng lễ kính vị Thánh Gioan Phao Lô II này trong ngày đó. 

Nói và viết về ngài, có lẽ với tôi và cả với bạn nữa sẽ rất dè dặt, vì quả thật ngôn ngữ giới hạn của chúng ta không đủ để diễn đạt trong khi sự nhân đức và thánh thiện của ngài thì quá bao la và cao cả. Có nhiều ngưi đã nói, đã viết về ngài, về vị thánh sống từ khi ngài còn nơi dương thế. Vâng, c thế gii này đã thực hiện và làm những điều đó mỗi ngày ròng rã suốt gần bốn mươi năm qua bằng nhiều hình thức qua các phương tin truyn thông báo chí, trên các trang mng k t khi ngài đưc bu làm giáo hoàng năm 1978 ri mãi đến khi ngài qua đời, và vẫn còn khơi dy cho đến hôm nay. Tôi tin tưng nh hưng ca ngài s còn rộng lớn hơn trong tương lai và s mãi mãi trong dòng chảy của kiếp nhân sinh.  

Thánh nhân Gioan Phao Lô Đệ Nhị đã đi vào lòng lịch sử của Thế giới, của Giáo Hội Công Giáo và bất biến trong lòng kính yêu, trong mỗi trái tim của ngưi tín hu hin din khp nơi trên qu đa cu này. 

Tuy nhiên, có l bn và tôi s không biết đến v mt lĩnh vc rt riêng ca ngài mà theo Đc Cha Giáo Phn Bc Ninh Cosma Hoàng Văn Đt nghiên cu và tìm hiểu rằng, Ngài là một trong bảy nhà thơ ln của nn văn hc nưc Ba Lan, và nếu hôm nay không có Giáo sư Phanxicô Lê Đình Thông, một học giả có tiếng tăm tại Pháp nói riêng và Hải Ngoại nói chung đã khổ công nghiên cứu, chuyển ngữ, rồi dịch thơ ca thánh nhân li bng tiếng Vit Nam ca chúng ta, mt ngôn ng m đ rt gn gũi bên cnh như hơi th, như cơm vi cá, như m vi con, thì có thể tôi chưa biết trn vn đến ngài. 

Qua tp thơ ca Đc Thánh Cha Gioan Phao Lô II đã được vị giáo sư này dịch lại mà tôi nhận được từ một anh nhạc sĩ bạn. Tôi lắng đọng tâm hồn để đọc từng chữ, từng câu, từng ý tưởng và lần lưt t bài này qua bài khác. Dòng thơ y đã lôi cuốn tôi vào một tri thức của chữ nghĩa và của văn chương, dẫn tôi đến bến bờ không phải là sự trừu tưng mà thc th cho tôi đưc cm, đưc nhn và biết thêm v cuc sng đi thưng vi tình cảm sâu kín rất thật, rất giản dị nơi con ngưi ca thánh nhân. 

Bài thơ "M Ơi" (Trích đon I) ca ngài. Qua mt góc nhìn với một lăng kính giới hạn nào đó, tôi thấy được tình cảm của ngài đối với người mẹ của mình, một thứ tình cảm luôn dạt dào nhưng luôn khc khoi và lng sâu. Ngài không th che du nim đau vt v và ni chua xót thiếu thn ngưi m trong đi sng. 

Chúng ta có thng tưng và nhìn ra được cuộc đời đơn côi của một đứa bé bị mất mẹ, với những tháng ngày ngỏ vắng, dại khờ, với lờ mờ sớm trưa mà ngài phi gánh ly trong quãng đời thơ dại đó. Tựa đề bài thơ này ch vn vn có mỗi hai ch "M Ơi". Vâng, ch có hai tiếng gin d đó thôi cũng đ cho chúng ta thy đưc s khao khát tình mẫu tử nơi ngài, khao khát ca môt đa bé luôn cn có m bên cnh  để được chở che và vỗ về, được gọi "mẹ ơi" bất cứ khoảnh khắc nào trong đời sống từ khi bé thơ và thậm chí đến khi đã khôn lớn. Nhưng qu tht, ngài đã bất hạnh vì không được gọi hai tiếng thiêng liêng đó. Hai tiếng gọi đầu đời trên môi của em bé mà không một ai hưng dn, không mt trưng lp nào dy d, ch bo. Ch có Thưng Đế mi gn cht tình mẫu tử thiêng liêng đó ngay từ những giây phút phôi thai khi đứa bé được thụ thai, rồi nên hình, nên dạng trong dạ lòng của ngưi m.  

Tôi nghĩ rng hơn ai hết, dch gi Giáo sư Lê Đình Thông đã thẩm thấu và cảm nhận điều sâu xa về cuộc đời thiếu thốn tình mẫu tử của thánh nhân, để chọn và dịch lại hai tiếng "Mẹ Ơi" ri đt tên làm ta đ cho bài thơ này.  

Hãy điểm qua một vài câu thơ ca ngài đưc chuyn ng và dch thơ li sau đây:

"Dòng đời trôi nổi bấp bênh, qua bao năm tháng lênh đênh nổi sầu. Mẹ tôi mất cũng đã lâu, làm sao quên được niềm đau vật vờ...."

Thế đó! Ôi tình cảm thật chân thiết đã in sâu vào tâm trí, trong tiềm thức của ngài mà khi đọc qua, có lẽ chúng ta không ngăn chặn được cái nghèn nghẹn co thắt đâu đó trong tim, và có thể giọt lệ đang làm ta cay mtchc a trào. Chưa hết, bài thơ "Hoa Trng" cũng là mt kit tác v văn chương nhưng cũng rt đm sâu v tình cảm mà tác giả đã diễn tả như tiếng kêu rên r âm thm, xót đau trong lòng của một đứa bé mất mẹ.  

Bài thơ Hoa Trng này đã thật sự dẫn đường tôi đến để nhìn thấy ngôi mộ của mẹ thánh nhân. Tôi tin chắc ngôi mộ này rất đơn sơ và có thể lót đá hoặc quét vôi trắng nằm chênh vênh, đơn độc ở một góc chân trời nào đó mãi tận nưc Ba Lan. Bài thơ này đã cho tôi cảm nghiệm thêm nổi buồn, xót xa, qua những năm tháng trong từng giây phút trống vắng, lạc lõng, đơn côi giữa dòng đời mà thánh nhân đã đối diện và sống trong hoàn cảnh mất mẹ từ khi ngài còn rất nhỏ bé, khoảng tám chín tuổi nếu ngưi viết nh không lm.  

Tôi đây cũng đã mất mẹ, mới mất cách đây bốn năm thôi và mất khi tôi đã là năm mươi tuổi. Vâng, năm mươi tuổi mà mất mẹ thì cũng xem như đã vững chân đứng trong dòng đời ngược xuôi, tự lo và xoay xở và tự sống còn về thể lý. Tuy nhiên và mặc dù thế, trong tôi vẫn luôn cảm nhận được sự đau xót, thương tiếc, đơn côi, bơ vơ, lạc lõng đến thế nào ấy, nhất là khi tôi thất thểu bám sau quan tài để tiễn đưa mẹ tôi xuống lòng huyệt. Dòng lệ và dòng suy tư đã làm tôi ý thức được là kể từ nay tôi sẽ không còn mẹ trong cuộc đời, sẽ không bao giờ được gần bên mẹ, được gọi tiếng mẹ ơi khi cần đến, khi đau khổ hay hoạn nạn để được mẹ ủi an, khi hạnh phúc hay khi sướng vui để kể cho mẹ mừng, khi thất bại hay công thành danh toại để chia sẻ với mẹ... Với những cảm nhận chia ly và mất mát của tôi đó, thì huống gì sự đau đớn, chua xót và đơn côi đối với một đứa bé mới lên tám tuổi thì niềm đau sâu thẳm đến chừng nào ? Làm sao và có thể đứa bé tự định hướng được trong cuộc đời ?.

Những đau xót và thương tiếc ca thánh nhân đưc din t qua các vn thơ trong bài Hoa Trng, đã thật sự dao động trong tâm hồn tôi, đã làm tôi phải chảy nưc mt khóc thương nhớ đến m ca tôi mà gi đây ngôi m và thân xác ca m cũng đang nm cô qunh dưi lòng đất lạnh:

"Mẹ tôi mộ đá trắng ngần, nở bông hoa trắng xoay vần đời con. Vành tang mất mẹ mỏi mòn, bao năm xa cách một lòng nhớ thương. M tôi m trng xót thương, tình yêu hoa trắng còn vương cõi trần, Mẹ tôi mộ vắng vấn vương..." (Bài thơ Hoa Trng).

Hãy dành thời gian để đọc hai muơi lăm bài thơ ca ngài, ri th dòng suy tư v đi sng và con ngưi ca thánh nhân. Ngoài các nhân đc và đi sng thánh thin, ngài còn có lòng đặc biệt yêu quê hương và đt nưc ca mình. Có hai câu nói mà ngài đã nói và đã để lại cho chúng ta thấy được lòng yêu nưc, yêu quê hương, thương ging nòi thật mãnh liệt ở trong trái tim của ngài.

Trong thời gian làm Giáo hoàng, ngài đã thẳng thắn và can đảm nhưng rất chân thành bày tỏ lòng yêu nưc ca mình. Ngài nói: "Dù là một vị Giáo hoàng, nhưng tôi vn có trái tim đ yêu quê hương và đt nưc ca tôi".  Ngài còn khẳng định lòng yêu quê hương và mun bo v cho đng bào dân tc ca mình qua câu nói sau đây:  "Tôi sẽ cởi áo giáo hoàng để về bảo vệ và chiến đấu nếu Liên xô hay một quốc gia nào đó tiến quân xâm lưc đt nưc tôi".   

Ngày đc c ngôi v Giáo hoàng và đng trên ban lơn, ngài ct tiếng chào mng và chúc bình an cho mọi tín hữu. Ngoài lời chào mừng và chúc bình an đó, ngài đã dùng một đoạn ngắn của Thánh Mathêu trong Phúc âm để nói với dân chúng: "Các con đừng sợ" Một câu nói ngắn ngủi ấy thôi, thế mà sau này đã làm tan rã các thế lưc tà quyền và những mưu mô của thế tục.  Vì "Các con đừng sợ" nên người dân Đông Đức đã mạnh dạn hiên ngang đứng dậy dùng búa thẳng tay phá sập bức tường ô nhục Bá Linh năm 1989 để vượt qua Tây Đức tìm  lại bà con, gia đình, tìm lại tự do mà sau bao nhiêu năm run sợ vì phải bị bức tường ngăn cách dòng máu lưu thông trong huyết quản từ một người Mẹ chỉ vì ý thức hệ và lòng tham bá chủ của những đứa con cứng đầu, ngổ nghịch, tham lam và khó dạy !.

"Các con đừng sợ" Ngài cũng đã lập lại một lần nữa trong kỳ Đại Hội Giới Trẻ như để nhắc nhở những thế hệ trẻ sau này đừng sợ mà hãy mạnh dạn chiến đấu với nền văn hóa của sự chết, văn hóa của bóng tối và của tội lỗi...

Lòng yêu quê hương và đt nưc ca ngài có th din t qua ngưi din viên nơi sân khu cuc đi.

"Quanh ta có biết bao ngưi, tác phong chín chn nói cưi thong dong. Ta như thác nưc xuôi dòng, mà không hổ thẹn tấm lòng sắt son..." (Bài thơ Din Viên) 

Dù là mt v Giáo hoàng cao trng, nhưng tôi nghĩ ngài rt gn gũi vi ngưi chân lm tay bùn, ngưi thp c bé ming. T ngưi lao công ca hm m, đến nhng công nhân lao đng chân tay như: xẻ đá, đc, gõ, cưa, bào, và nhng git m hôi. 

"Dùng bàn tay chai đá nt làn da. Giơ búa cao đp tan bao tng đá. Đá ch ra bao ý nghĩ mặn mà. Nhờ chịu khó ta làm nên tất cả..." (Bài thơ Xưởng Thợ)

Vâng, thơ hay mà ngưi dch thơ cũng tuyt vi và khéo léo. Nhưng hình như chúng ta đang nghe có tiếng th dài mt nhoài và thấy những giọt m hôi nh nhãi, lấm tấm trên khuôn mặt và ưt đm trên chiếc áo lao đng ca ngài.

"Ngưi th đin ngh ngơi cơn gió mát, x non cao đào sông rch xa gn. Bác nông phu phơi lúa chín ngoài sân, by con nít nm tay nhau ca hát..." (Bài thơ Xưng Th

Gần gũi nhất là tác giả vẽ cho ta một bức tranh, trong đó có hình ảnh sống động của bác nhà nông, con trâu với đồng lúa, với ánh sáng mặt trời đang chiếu dọi trên đồng ruộng. Cho ta thấy bác phu đang cầy cấy mà có thể bác phu đó cũng chính là ngài với những mong ước rất chi là bình thường và giản dị... Sự mong đợi từ những cây mạ non khi vừa ươm xuống lòng ruộng, rồi từng ngày chăm bón ngóng chờ được nẩy mầm, niềm sung sướng khi thấy lúa trổ đòng đòng, thỏa lòng khi được mùa gặt bội thu, hát câu ca vang trên con đường đê, khấp khởi hân hoan kê vai quẩy gánh thóc về.

Hãy nhìn vào bức tranh, để thấu và cảm nhận được lòng ngóng trông của bác nhà nông:

"Ánh mắt nào con mong còn đợi, mau đến mùa lúa mới đơm bông. Cấy cầy vất vả nhiều công, mong sao mưa thuận, cầu mong gió hòa..." (Bài thơ Mùa Lúa Mi)  

Tôi nghĩ thánh nhân khi đương thi đã có cái nhìn rất thực tế về Nhân Sinh Quan. Ngài không bao giờ bi quan mà luôn có tinh thần lạc quan trong mọi tình huống nơi đi sng. Đc bit nơi ngài là s quan tâm đến nhng ngưi chung quanh và lòng xót thương khi gp ngưi b nn.  

Nếu gi s ngài không phi là v giáo hoàng mà tôi ch biết và tìm hiểu sau khi đọc các vần thơ, tôi sẽ thấy nơi ngài có lòng thương ngưi và rt quan tâm nhng ai bên cnh dù thi gian eo hp và dù có bn rn trong đi sng.

"Tâm trí ta mt nhoài tim bn lon, khu ph đông ngưi qua li vi vàng. Li dn dò nghe đó đây loáng thoáng, chớ bỏ qua rồi ra sẽ muộn màng..." (Bài thơ Tiếng Thm). 

Trong cuc sng và dòng đời vội vã, có lẽ bạn và tôi không dành thời gian nhiều để quan tâm người bên cạnh, mà thật ra ngưi nào cũng có liên quan trong đi sng ca chúng ta bng cách này hay cách khác. T ngưi láng ging, hàng xóm đến nhng bn bè, nhng ngưi Thy, ngưi Cô dy d ta, nhng ngưi cùng mang mt dòng máu đỏ da vàng, thâm chí đến những người thân trong gia đình... thử hỏi có mấy khi ta mở lời chào và thăm hỏi hay quan tâm đến đời sống và sức khỏe của họ thật lòng ?

Xã hội và môi trưng bây gi có xu hưng v ch nghĩa cá nhân, h không còn cái xót thương và lòng trắc ẩn khi gặp ngưi b hon nn hay thiếu may mn trong đi sng, thm chí nghoảnh mặt hay vô tâm đ ri phi sy ra "nhng điu trông thy mà đau đn lòng" (Nguyễn Du).

Cách đây không lâu bên nưc Trung Quc, có mt em bé b xe cán và b thương khá nng khi băng qua đưng. Biết bao ngưi qua li đã nhìn thấy em bé tội nghiệp đang nằm dẫy dụa với các vết thương, nhưng tất cả đều vô tâm mc dù con ph luôn tp np đông ngưi. Có l vì bận rộn chạy cho kịp cuộc sống để rồi không một ai chịu cúi xuống ra tay giúp đỡ hoặc đưa em bé đi bệnh viện, hoặc băng bó vết thương cho em. Cuối cùng vì kiệt sức bởi máu ra quá nhiều và em đã nhắm mắt lìa trần chết tất tưi mt cách thê thm và oan ung. Khi chết ri, xác em cũng nm trên góc con ph đó đến chiu ti cũng không có mt ai màng đến. 

Em nhm mt lìa trần nhưng có m được mt lương tri cho nhng ngưi dân cùng mang dòng máu với em trên con phố nào đó ở bên Trung Quốc ? Em nhắm mắt chết tất tưi, nhưng tôi tin em đã mở mắt loài ngưi trên thế gii đ h nhìn thấu rõ những con ngưi đó đã đánh mất hết lương tâm, chai lì lòng trắc ẩn, coi thưng tình người, mất tính nhân bn mà hu qu là do s nhi nhét một thứ ch nghĩa lạc hậu, lỗi thời, một thứ chủ nghĩa duy vt và ch nghĩa cá nhân. 

Nếu bn lên youtube mà người Việt Nam đã đưa lên. Hãy mở xem những cảnh ngưi ln đánh nhau trên đưng ph, trong trường học với các học sinh, thậm chí các học sinh nữ. Biết bao ngưi đng xung quanh chỉ để xem mà không h chu vào đ can ngăn và giúp k yếu đưc thoát nn. H quá dng dưng như th con tim và lương tâm ca h không còn một chút xót thương và rung cảm ca đng loi.

Hãy nghe lời khuyên của thánh nhân:

"Đừng nhìn nhau vẻ hời hợt bề ngoài, đến bên nhau trong sâu lắng khôn nguôi..." (Bài thơ Tiếng Thm)  

Vì chủ nghĩa cá nhân đã che lấp cái tình nghĩa con ngưi, xem vt cht là trên hết. Văn hóa ca bóng ti và văn hóa ca s chết đã làm tắt nghẽn dòng máu loài ngưi, bóp chết trái tim biết rung cm và xót thương, đóng ca và nht lý trí lại nơi hàng rào trong bức tưng ích k, làm cho kém đi s nhn thc và lu m đ không còn có khả năng biết được những "cái đẹp cứu rỗi thế giới". Hậu quả là biết bao cảnh đau lòng sảy ra trên thế giới từ chiến tranh chết chóc, khủng bố, đánh bom tự sát, nạn bạo hành trong gia đình, học trò đánh thầy, bác sĩ thủ tiêu bệnh nhân xuống sông vì lỡ làm chết để che dấu bởi cách chữa trị hời hợt và thiếu lương tâm. Các tệ nạn, cướp bóc, giành giựt, hỗn loạn, đảo lộn mọi thứ trong đời sống. Tất cả điều đó cũng phát xuất từ các chủ nghĩa nói trên và xem thưng cung cách giáo dc các nhà trưng t đc dc, trí dc, luân thưng đo lý, nhân lễ nghĩa trí tín, lòng đạo đức, tính thương người...

Có lẽ thánh nhân đã nhìn thấy một xã hội, một thế giới băng hoại đó nên ngài mới viết ra những lời tâm huyết để mời gọi và nhắn gửi đến chúng ta, nhất là nhắn gửi đến các bạn trẻ:

"Các bạn trẻ tìm đường bước tới. Đường loanh quanh trăm lối về đâu. Biết chăng muốn bước qua cầu. Con đường chính đạo nhiệm mầu trong tâm..." (Bài thơ Đưng Sáng) Ôi thật là thâm thúy và nhiệm mầu !  

Bn đc mến, 

Như đã nói từ đầu, tôi chỉ muốn đề cập đến một góc cạnh trong lăng kính rất giới hạn của ngôn ngữ, và chỉ vỏn vẹn những vần thơ mà tôi cho đó là cái nhìn rất Nhân Sinh Quan trong đời sống đời thường của Đức Thánh Cha Gioan Phao lô II.  Những bài thơ, vn thơ tôn giáo, đo đc, tu đc... ca thánh nhân mà Giáo sư Lê Đình Thông cũng đã chuyển ngữ và khéo léo dịch thơ li rt ý nghĩa và thanh thoát... Tôi không dám luận bàn hay phân tích, nhưng s đc mãi để cảm hóa lòng đạo đức của mình.

Trong tri thức và những gì là của ngài, cũng huyền nhiệm và cao cả. Từ cuộc sống đời thường nơi dương thế, đến khi ngài làm giáo hoàng, bị ám sát với bốn viên đạn xuyên qua ngực nhưng không chết, và thậm chí ngay cả thời gian mà ngài qua đời trong những ngày lễ Phục sinh và kính Lòng Thương Xót Chúa, cũng nm trong s huyn nhim đó, mà hễ điu gì, cái gì đã là huyền nhiệm thì con ngưi và khoa hc cũng không th gii thích và chng minh đưc.

Xin bn hãy nhắm mắt suy luận để thấy rõ hơn nhng gì tôi vừa đề cập.

Vâng, tất cả nơi ngài là huyền nhiệm và cao cả đối với tôi.  

Tôi xin mời bạn hãy đọc những vần thơ đó sớm có thể, khi đọc những vần thơ đó là chính bạn đang thực sự cầu nguyện, nội tâm và trí đoán của bạn một cách nào đó đang siêu thoát và có thể đang chạm đến Đấng Thượng Trí.

Trong tri thức và lòng đạo đức của ngài, trong tâm tình và văn chương phong phú, kiệt tác, xuất chúng của ngài trải dài trên những vần thơ đó, đích tht là huyn nhim nhưng giãi bày, thanh thoát nhưng tình cảm, cao sâu nhưng gn gũi, triết lý nhưng thc tế, có th s mó đưc, nht là tm lòng tình cảm chân chất của ngài đối với mẹ hiền, với quê hương và đối với nhân thế.  

Cuộc đời trải dài tám mươi lăm năm của ngài nơi dương thế, đã để lại biết bao điều thánh đức và gương sáng, v đi sng mc t và chng nhân. Nhân thế cũng đã để lại lòng thương mến, kính yêu, trân quí mà ngưi ngưi khp nơi trên thế gii luôn hưng v Tòa Thánh nơi căn phòng có ánh sáng lọt qua cửa sổ trong những đêm ngài hấp hối, rồi tiếng khóc vỡ òa khi tin ngài qua đời. Cuối cùng chiếc quan tài bằng gỗ tạp đơn sơ, giản dị và khiêm hạ như chính con ngưi và đi sng ca ngài. Chiếc quan tài đặt xuống mặt đất giữa quảng trường Thánh Phêrô mêng mông biển người, không có đèn nến, hoa đăng, không có vải lụa gấm vóc giăng đy như các ch tch ca nưc Bc Hàn qua đi, cũng không trm thơm ngào ngạt, hay khói hương nghi ngút như các v vua chúa hay các bậc quyn quí, cao sang. Nhưng thay vào đó, ngài có hàng triu triu con tim khp nơi trên thế gii, đ mi thành phn và giai cấp đã nhỏ lệ khóc thương tiếc ngài. Ngài đã sống thánh giữa trần gian và đã mang lại cho con ngưi nhng điu ca Chân- Thin- M...

Mt nhà thơ ngưi Hoa Kỳ mang tên Ralph Waldo Emrson đã nói: "When you were born you were crying and everyone else was smiling. Live your life so at the end, your're the one who is smiling and everyone else is crying." Tạm dịch: Khi bạn sinh ra, bạn khóc mà mọi ngưi đu cưi. Hãy sống làm sao đến cuối đời khi bạn ra đi, bạn cười mà mọi ngưi đu khóc. 

Vâng, tt c mi tín hu đu đã khóc thương tiếc ngày ra đi ca ngài, mc dù ai cũng biết ra đi là khi đim cho ngày tr v theo quan nim và tín lý của Ki-tô giáo. 

Ngưi khôn ngoan thì luôn xây nhà trên đá, luôn nghĩ để dọn đường cho sự sống vĩnh hằng mai sau, còn dưi thế thì sẽ để lại tiếng thơm tiếng tốt muôn đời mà chính bia miệng của loài ngưi s nhc mãi qua câu tục ngữ: "Trăm năm bia đá thì mòn, ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ".

Thánh nhân biết rõ điều đó nên đã tự nói và luôn nhắc nhở lòng mình qua bài thơ ngn ngi ca ngài sau đây:

i ngưi ngn ngi không bng, cây đa c th đu làng xanh lâu. Hơn nhau cuc sng đi sau, linh hn sng mãi nhiệm mầu huyền vi"

Hoặc là:ời người thân xác mất đi, linh hồn như cánh chim di miệt mài. Sau này cát bụi hình hài, bao nhiêu sự nghiệp một mai còn hoài" (Bài thơ Đc Thoi).

Vâng, gi đây mi ngưi s không còn khóc nữa, nhưng s cùng vi ngài hân hoan t ơn Chúa và ri cùng cưi trong tiếng lòng với nưc mt sung sưng, nước mắt của hnh phúc đ đón nhn ơn thánh cao c nht mà ngài đưc tuyên phong là Đng Hin Thánh như Thánh Phao lô đã khẳng định: "Qua Thập Giá, sẽ đến được Vinh Quang". 

Có lẽ như có sự linh ứng khi ngài còn đương thời để rồi bài thơ "Bc Tưng" mà ngài đã viết từ hôm nào về một vị thánh, và hôm nay vị thánh đó có lẽ chính là ngài:

"Tưng thng đng hai bên là hc đá. Tưng Thánh Nhân còn thanh thản nguyện cầu. Luôn mở ra trang sách thánh nhiệm mầu. Ngập tâm trí trầm hương bao điu l..."

Ôi, tht là huyn nhim. Vâng, như tôi đã nói: Tất cả nơi ngài là huyn nhim, là cao c. 

Thưa bn! 

Đến đây có l bn và tôi s cht nghĩ và s đ cp đến ngưi đã chuyển ngữ và dịch thuật hai mươi lăm bài thơ ca thánh nhân, đó là Giáo sư Lê Đình Thông mà tôi có đề cập ở phần đầu. 

Tôi nghĩ rằng đây là một ơn thánh đc bit đã tác động cho vị giáo sư mũi tẹt da vàng, sống đời tị nạn lưu vong trên phần đất không phải là nơi chôn nhau ct rn ca quê hương mình. Lại còn không phải khi sinh ra, vị giáo sư này đưc hp th th ngôn ng của m đ, gn gũi như hơi th, như m vi con, mà rất xa lạ qua các ngôn ngữ Tiếng Tây, Tiếng Tàu, nhất là Tiếng Ba Lan. Nếu bạn có nói mt cách rành mch một thứ tiếng nào mà không phải ngôn ngữ của mẹ đẻ, thì cũng sẽ giới hạn trong một phạm vi nào đó của chuyên môn, trong xã giao, giao dịch hay trong đời sống thường nhật. Nhưng đối vị với vị giáo sư này thì lại khác. Ông ta đã vưt xa điu tôi tưng. Hai mươi lăm bài thơ ca thánh nhân mà ông ta đã dịch lại cũng đủ để chứng minh điều tôi muốn nói. Tôi nghĩ vị giáo sư này không những là một nhà thơ li lc mà còn là một nhà Ngôn Ngữ Học uyên thâm.  

Có lẽ bạn và tôi không thể phủ nhận cách chuyển ngữ và dịch thuật lại, rồi diễn tả cũng chính bằng những vần thơ và tài tình chuyển qua thành các bài thơ Tiếng Vit Nam vi các vn điu, vi các thanh âm bng trc đ hoàn thành trn vn t các th loi thơ lc bát, song tht lc bát, thơ đưng, thơ t do qua cách gieo vn tht phong phú và khéo léo, cha đng đy đ ng nghĩa với văn phong lôi cun... Nhà dch thơ này còn lý luận, phân tích những từ của Hán Việt, rồi chọn và áp dụng vào những vần thơ nói trên. Thí d ch "xin dương" trong bài thơ Magnifica. Đây là văn t ghép ca Hán T mà v giáo sư này đã dịch thuật lại để dùng từ này áp dụng cho thích hợp với cái khung cảnh, ngữ cảnh cũng như các ch ng trong bài thơ Magnificat. 

Trưc đây, t ng này đã có một số ngưi đã dùng, trong đó còn có cả nhà thơ, và nhc sĩ mà một vị nào đó đã dùng t này đ đt tên cho mt bài hát vi ta đ: "M Trin Dương" với câu hát đầu: "M trin dương trên núi Li Ba Nô..." Theo Hán Ng thì chữ "xiển" nghĩa là "mở ra" chữ "dương" cũng có nghĩa là "rng, ln, bao la..." Như vậy: xin dương nghĩa là m ra bao la, trong đi... "Đng Toàn Năng đã làm cho tôi bao điều trọng đại..." (Một trong đoạn kinh thánh của Thánh Luca 1, 47-55). Vậy theo ý nghĩa, tôi nghĩ chữ "xiển dương" mới đúng và chính xác như vị giáo sư này đã dùng đến. 

Văn chương Tiếng Việt Nam rất phong phú với nhiều nét đặt thù lôi cuốn, có lẽ là nhờ âm điệu vì có các thanh âm năm dấu, sáu giọng nên tiếng Việt Nam "dễ thương" đến thế.   

Ln đu tiên khi đến Vit Nam và nghe Người Việt Nam nói chuyện, các nhà ngoi quc đã quả quyết và nói rằng: "Ngưi Vit Nam nói chuyn như hát vậy !".

Phải lắm, vì mỗi tiếng được phát ra là có âm điệu lên xuống bởi các thang âm của mỗi chữ mang các dấu: huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã. Cũng thế, tiếng Vit Nam là mt ngôn ng đơn âm và nếu dùng đơn phương hay l loi mt t thì sẽ rất nghèo nàn, chính vì thế mới có các chữ được ghép lại qua sáng kiến của các học giả, nhất là các cụ xưa kia đ cho tiếng Vit Nam thêm phn phong phú.

Nhng thế h đi trưc đã ảnh hưng rt nhiu đến ch Nho và khi các c ghép li, thưng là tiếng Nôm, tiếng Hán đi đôi. Thí d: dân-ch, đc- lp, thế-lc, chính-quyn, tà-quyn, v.v... Cũng thế, thiết tưng hôm nay chúng ta gi tên nưc Vit Nam mà thiếu đi mt ch cũng là điu thiếu xót quan trng (!).

Tôi chân tình và rất cảm phục cách chuyển ngữ rồi dệt lại và cuối cùng làm cho ra những vần thơ kit tác mt cách trôi chy mà bn đang cm trên tay. Tôi không có cơ hi đc các bài thơ nguyên thy ca ngài, mà du có đc cũng không th hiu đưc vì có thể ngài viết bằng chính ngôn ngữ của ngài. Tuy nhiên, sau khi đọc các bài thơ đã được dịch lại, tôi đã cúi đầu để tạ ơn Chúa vì đã thấy và cảm nhận cách dịch thơ rt tài tình và tuyệt vời của Giáo sư Lê Đình Thông. Tôi nghĩ vị giáo sư này góp mt bàn tay rt quan trng đ cho chúng ta hiểu thêm một góc cạnh trong đời sống văn chương của ngài, nhất là chp cánh cho các bài thơ ca thánh nhân đến vi chúng ta là Ngưi Vit Nam.

Vi s thông thái và uyên bác, v giáo sư này đã làm cho các bài thơ ca thánh nhân ý nghĩa hơn, hay và mưt mà hơn, tô đim và mc thêm b áo đ các bài thơ y tươi sáng, rc r và duyên dáng hơn.

Ngưi ta thưng nói "dch" là "dit". Nhưng vi v giáo sư này thì làm ngưc li, nghĩa là cho nó sng đng hơn, đy cm xúc hơn qua ngh thut văn chương và thơ phú tri ban cho ông ta. Chính vì lẽ đó, các bài thơ y đã lôi cuốn trong tôi và tạo cho tôi nguồn cảm hứng lạ thưng, điu mà nhng ngưi làm công vic ca ngh thut và ca âm nhc rt cn thiết và cn có. Nguồn cảm hứng ấy đã giúp tôi hoàn thành mười ca khúc phổ từ hai mươi lăm bài thơ kiệt tác đó, và tôi sẽ lấy chủ đề "Lời Kinh nguyện" đặt tên cho cuốn CD gồm 10 ca khúc phổ thơ của Đức Thánh Giáo Hoàng này.

 Mt bài thơ hay và ý vị, ắt phải hội đủ những yếu tố cần thiết về bố cục, ý nghĩa, văn chương, cách gọt chữ, vần điệu, câu cú và điệp từ như tôi đã nói ở trên, nhất là chiều sâu của bài thơ. T ơn Chúa, Giáo sư Lê Đình Thông đã có và đã đạt được những điều đó. 

Những thế hệ trước đã có các nhà thơ công giáo đ đi như Hàn Mc T. Li thơ ca v này sâu thm, nhưng chúng ta có th thy máu và nưc mt trong tng câu thơ qua s đau đn v th xác, nhưng cũng cho chúng ta cảm nghiệm cái tinh thn luôn biết cậy trông và phó thác. Gần đây có nhà thơ Xuân Ly Băng với các nhà thơ tiếng tăm khác. Và hôm nay chúng ta có thêm Giáo sư Lê Đình Thông, một nhà thơ và mt ngưi dch thơ tuyt vi. 

Không phi là điu t nhiên sp xếp ý định của con người. Sự hiện diện hiếm có của vị giáo sư này trong những bài thơ ca thánh nhân, tôi nghĩ là Thiên đnh. Như tôi đã nói ngay từ đầu và hay lập lại. Tôi đã nói gì ? Tôi đã nói rằng:  Tất cả những gì liên quan nơi thánh nhân là huyn nhim và cao c và tôi tin tưng điu đó. Vì: "Một sợi tóc trên đầu rơi xuống, cũng là thánh ý nhiệm mầu của Thiên Chúa". 

Trong sách Luận Ngữ có câu mà Đức Khổng Tử khuyên chúng ta rằng: "Hãy lấy Đạo làm Hưng, ly Đc làm Gc, ly Nhân làm Nơi Nương Ta và ly Ngh làm Nim Vui"

Qu tht, Giáo sư Lê Đình Thông còn làm hơn thế, vì tất cả công việc mà ông đang thực hiện không những chỉ để làm niềm vui cho riêng mình, mà còn lấy Nghệ Thuật để loan báo Tin Mừng giữa thế giới hôm nay.

 

 Văn Duy Tùng

Washington D.C. Ngày 15 Tháng 02, Năm 2014

Tác giả:  Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng

Nguyện xin THIÊN CHÚA chúc phúc và trả công bội hậu cho hết thảy những ai đang nỗ lực "chắp cánh" cho Quê hương và GHVN bay lên!