Nhân quyền và Giáo hội - Những suy tư lịch sử và thần học
Trình bày trong cuộc Hội thảo quốc tế do Hội đồng Giáo hoàng "Công lý và Hoà bình". Tổ chức tại Rôma từ ngày 14 đến 16.11.1988 |
|
Một Cái Nhìn Mới Về Học Thuyết Xã Hội Công Giáo (Quyển Hai)
Quyển II - Tài liệu của Giáo hội Giải thích ý nghĩa Học thuyết Xã hội Công giáo |
|
Một Cái Nhìn Mới Về Học Thuyết Xã Hội Công Giáo (Quyển Một)
Quyển I - Học Thuyết Xã Hội Của Giáo Hội: Các Nguồn Phát Sinh Và ý Nghĩa Hiện Nay |
|
Giêsu-Kitô
Đã từ lâu nhiều Kitô-hữu có cảm tưởng là khi nói mình tin Thiên Chúa tức là đã diễn tả được điều thiết yếu về đức tin của mình. Nhưng sự thể đã thay đổi. |
|
Thánh Thần, Hơi Thở Sống Động của Giáo Hội
Hồng Y Suenens được Giải thưởng Prix Templeton For Progress of Religion và Giải thưởng Grand Prix de la Francophonie do Hàn Lâm Viện Pháp trao tặng cho toàn bộ các tác phẩm của ngài. |
|
[1] 1
2 [1/2] |
Bài Viết Của Gs. Nguyễn Đăng Trúc
|
Kính xin giới thiệu 2 bài chia sẻ qua VidéoYoutube
1- Ý Nghĩa Văn Hóa Của Đạo
Tâm - Phần 1 - Gs Nguyễn Đăng Trúc
https://youtu.be/e4XodWF3_9A
2- Ý Nghĩa Văn Hóa Của Đạo
Tâm - Phần 2 - Gs Nguyễn Đăng Trúc
https://youtu.be/ni0hP6IZ2Aw
3- Ý Nghĩa Văn Hóa Của Đạo
Tâm -
Thảo luận - Gs Nguyễn Đăng Trúc
1- Văn hóa và cuộc sống đức tin - Phần 1 - Gs Nguyễn Đăng Trúc
https://youtu.be/Bm_BmmkIZkA
2- Văn hóa và cuộc sống đức tin - Phần 2 - Gs Nguyễn Đăng Trúc
https://youtu.be/kpid19U5qC0
3- Văn hóa và cuộc sống đức tin - Thảo luận - Gs Nguyễn Đăng Trúc
https://youtu.be/E-BOrDkE4FY
|
|
Văn hóa và văn hóa dân tộc
Bài phát biểu ngày 08 tháng 10 năm 2022 tại Paris trong dịp ra mắt Tuyển tập Những Khuôn Mặt Văn Hóa Việt Nam Hải Ngoại
|
|
Kỷ niệm 25 năm ngày Thành Lập Trung Tâm Văn Hóa Nguyễn-Trường -Tộ, Pháp quốc
Trân trọng kính chuyển một số tài liệu về văn hóa: ·Các Vidéo và Sách
|
|
Vài nét về Gs. Nguyễn Đăng Trúc
Sinh
năm 1947 tại làng Hòa Lạc, phủ Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
Cử
nhân thần học công giáo tại đại học Strasbourg, Pháp
Tiến
sĩ triết học tại đại học Paul Verlaine, Metz, Pháp, : Luận án (Thèse de
doctorat) - Le conflit
entre le soi et la vérité chez les Anciens Grecs
Hiện
sống tại 13 g rue de l’ILL, 6716 Reichstett, France
...File kèm
|
|
Tác Phẩm Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam - Tư Tưởng Nguyễn Du
Tư
tưởng Nguyễn Du Trong Đoạn Trường Tân Thanh
...File kèm
|
|
Tác Phẩm VĂN HIẾN NỀN TẢNG CỦA MINH TRIẾT
Phần
Một: Sử và huyền sử
Phần
Hai: Phân tích bản văn - Chân tính con người
Phần
Ba: Vấn đề Văn hiến
...File kèm
|
|
Tác Phẩm Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam và Vấn Đề Triết Học
Vào
khoảng giữa tiền bán thế kỷ 20, trước cao trào Việt-hóa văn học với những lối định
hướng khác nhau, hoặc bảo tồn nếp cũ của truyền thống Á Đông, hoặc đoạn tuyệt với
nếp cũ để triệt để theo chân trời mới của Tây phương, kẻ sĩ Sào Nam Phan Bội
Châu đã lên tiếng trong Phàm-Lệ của cuốn Khổng Học Đăng như sau:
Cái
danh từ học cũ chẳng phải là cái đồ để đánh cắp áo mũ cân đai đâu? Cái danh từ
học mới chẳng phải là cái mồi để hót gạt mề đay kim-khánh đâu...!
Hễ
ai đọc bản sách nầy, trước phải lập định một cái chí khí tự nhiên rằng:
"Ta là Khổng Tử, ta là Mạnh Tử, ta là Bá Lạp Đồ (Platon), ta là Khang Đức
(Emmanuel Kant), chẳng qua đời tuy có xưa nay, đất tuy có đông tây, mà tâm lý
in như nhau, thánh hiền tức là ta, ta tức là thánh hiền; ta chỉ là người hậu tiến
của cổ nhân mà thôi. Có chí khí ấy thời đọc quyển sách nầy mới thích. Nếu ai
chưa đọc sách nầy mà trước đã có một ý kiến sẵn: định làm nô lệ cho người đời
xưa, hay định làm nô lệ cho người đời nay thời xin chớ đọc.
...File kèm
|
|
Tác Phẩm NHỚ NGUỒN
Đây
không phải là một luận văn triết học, nhưng là tập hợp một số suy tư về một vài
chủ đề nhất định được đăng trong Tập San Định Hướng. Các chủ đề xem ra rời rạc,
nhiều ý tưởng lại được lặp lại nhiều lần; những hiện tượng đó đi ngoài qui ước
của một tác phẩm triết học theo khuôn khổ cổ điển; nhưng chúng vẫn được cho ấn
hành thành một quyển
sách,
vì xuyên qua những chủ đề đó tôi chỉ muốn đào sâu câu nói lạ thường của Martin
Heidegger: “Điều làm cho chúng ta suy nghĩ hơn cả trong thời đại của chúng ta,
một thời đại đang làm ta suy nghĩ, đó là chúng ta chưa từng suy nghĩ”.
...File kèm
|
|
Tác Phẩm Ý NGHĨA CỦA VĂN HÓA - ĐẠO LÀM NGƯỜI
Cuốn
sách nầy tập hợp những bài nghiên cứu và những bài thuyết trình về văn hóa mà
tác giả đã viết ra và phần lớn đã cho phổ biến trên Tập San nghiên cứu Định Hướng
- Trung Tâm Văn Hóa NguyễnTrường-Tộ- trong suốt thời gian từ năm 2000 đến năm
2012.
Tựa
đề cuốn sách Ý nghĩa của văn hóa - Đạo làm người nhằm nói lên nội dung duy nhất
mà tác giả muốn khai triển, đó là thắc mắc vế ý nghĩa làm người. Khi đọc lại
các bản kinh của các tôn giáo lớn, các kinh sách của các hiền nhân Đông Tây thời
xưa hay thời nay, tác giả nhận ra rằng sứ điệp duy nhất mà các vị ấy truyền đạt
không có gì khác hơn là giúp con người ý thức về ý nghĩa làm người và thực thi
đạo làm người của mình.
Người
đọc sẽ nhận ra trong từng bài viết của tác giả trong tập sách nầy những minh giải
khác nhau về nội dung duy nhất đó.
...File kèm
|
|
Nhân quyền và Giáo hội - Những suy tư lịch sử và thần học
Trình bày trong cuộc Hội thảo quốc tế do Hội đồng Giáo hoàng "Công lý và Hoà bình". Tổ chức tại Rôma từ ngày 14 đến 16.11.1988
...File kèm
|
|
Một Cái Nhìn Mới Về Học Thuyết Xã Hội Công Giáo (Quyển Hai)
Quyển II - Tài liệu của Giáo hội Giải thích ý nghĩa Học thuyết Xã hội Công giáo
...File kèm
|
|
Một Cái Nhìn Mới Về Học Thuyết Xã Hội Công Giáo (Quyển Một)
Quyển I - Học Thuyết Xã Hội Của Giáo Hội: Các Nguồn Phát Sinh Và ý Nghĩa Hiện Nay
...File kèm
|
|
Trực giác về hữu thể con người và hiện sinh - Minh Giải Truyện Bánh Chưng Và Truyện Dưa Hấu Trong Cuốn Lĩnh Nam Chích Quái
|
|
Các tương quan của Đạo Người - Minh Giải Truyện Trầu Cau và Đầm Nhất Dạ Trong Cuốn Lĩnh Nam Chích Quái
|
|
Chiều kích Trời - Minh Giải Truyện Đổng-Thiên-Vương Trong Cuốn Lĩnh Nam Chích Quái
|
|
Chúa Giêsu Kitô, con người thương xót
(Bài giảng của Đức Hồng Y Albert Decourtray, Tổng Giám Mục Lyon, thành viên Hàn Lâm Viện Pháp Quốc) |
|
Kiều của NGUYỄN DU (1766-1820) Một gia sản văn hóa nhân loại
Vĩ nhân không chỉ là người nắm bắt thời đại bằng tư duy của mình, mà còn giúp con ngời nơi cõi nầy đụng chạm đến vô tận. Vì thế tự căn nét siêu việt trong tác phẩm và nơi cuộc sống người ấy cống hiến một tấm gương soi dẫn mọi thời đại, mỗi một người trong toàn thể nhân loại. |
|
Đạm Tiên và « lời mới đến từ bờ bên kia, lời làm đứt ruột » trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
|
|
Nguồn Gốc Văn Hóa Việt Nam - Giải minh Truyện Họ Hồng Bàng trong Lĩnh Nam Chích Quái của Vũ Quỳnh (1492)
Bài thuyết trình của Nguyễn Đăng Trúc ngày 30 tháng 09 năm 2017 tại Đức Quốc Xem 2 You Tube dưới đây https://www.youtube.com/watch?v=8NXjwD9p7sM https://www.youtube.com/watch?v=i6MYmuwptc4&feature=em-share_video_user |
|
Tình yêu trong văn hóa
"Hãy yêu đi rồi làm gì thì làm"(ama et fac quod vis). Câu nói của đại văn hào Thánh Augustinô là âm vang phổ quát nhất đi lọt vào tất cả các nền văn hóa cổ kim, đông cũng như tây, trong tất cả các chiều kích của cuộc sống con người. Thật thế tôn giáo là gì nếu không phải vì yêu thương mà con người được tạo dựng, vì yêu thương mà có cứu độ! Và yêu thương không phải là hơi thở và cứu cánh của tôn giáo hay sao! Kinh Thánh Kitô giáo đînh nghĩa Thiên Chúa Tối Thượng là tình yêu, và đức Kitô Đấng cứu độ là hiện thân của tình yêu ấy. Đức Phật thì vì lòng thương tha nhân (từ bi) mà lên đường khai đạo; Đức Khổng thì vì nhân ái; Mặc tử thì vì kiêm ái... Ngay cả những đổi thay xã hội, các cuộc cách mạng đầy bạo lực, hận thù và bài xích tôn giáo (như cuộc cách mạng Pháp 1789, cuộc cách mạng cộng sản vào đàu thế kỷ 20), những nhóm phản kháng bụi đời hay ngược đời bất chấp tôn giáo, các giá trị tinh thần và xã hội hiện hành... thì cũng nhân danh tình yêu (make love!) để biện minh cho hướng đãu tranh hay thái độ sống của mình. |
|
[1] 1
2
3
4
5 [1/5] |